ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------------
NGUYỄN THANH HẰNG
QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Chuyên ngành: Kinh tế thế giớ i và quan hê ̣kinh tế quốc tê Mã số: 60 31 07
LUÂN
VĂN THAC
SỸ KINH TẾ ĐỐ I NGOAI
NGƯỜ I HƯỚ NG DẪN KHOA HOC
: TS. VŨ PHẠM HẢI ĐĂNG
Hà Nội - 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung của Luận văn này hoàn toàn được hình thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Vũ Phạm Hải Đăng. Các số liệu và kết quả có được trong Luận văn tốt nghiệp là hoàn toàn trung thực.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thanh Hằng
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tác giả xin chân thành cảm ơn TS.Vũ Phạm Hải là người hướng dẫn trực tiếp trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp. Thầy đã tận tình giúp đỡ, định hướng và chỉnh sửa bài Luận Văn Tốt nghiệp để em có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp .
Ngoài ra, tác giả cũng xin cảm ơn tập thể các thầy cô giảng viên và Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế đã trau dồi và giúp chúng em học hỏi được nhiều kiến thức kinh tế vô cùng quý giá .
Một lần nữa tác giả xin trân thành cám ơn !
Tác giả
Nguyễn Thanh Hằng
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN 6
1.1. Cơ sở lý luận về thương mại song phương 6
1.1.1 Khái niệm về thương mại 6
1.1.2. Những nhân tố tác động đến quan hệ thương mại song phương 9
1.2. Các nhân tố tác động tới mối quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 11
1.2.1. Cơ cấu Tự nhiên - Kinh tế- Xã hội của Việt Nam 11
1.2.2. Cơ cấu Tự nhiên- Kinh tế- Xã hội của Nhật Bản 17
1.2.3. Nhận xét chung về lợi thế so sánh phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 26
1.3. Tính cấp thiết phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản 29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2013 33
2.1. Những thành tựu chủ yếu của Việt Nam trong quan hệ thương mại Việt Nam
– Nhật Bản 33
2.1.1. Quy mô của thương mại hai chiều 33
2.1.2. Sự phát triển của một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ lực 43
2.1.3. Sự cải thiện của cán cân thương mại 61
2.2. Một số hạn chế bất cập của quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 64
2.2.1. Vị trí của Việt Nam trong quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản
chưa thực sự tương xứng với tiềm năng 64
2.2.2. Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu còn đơn điệu 68
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN 72
3.1. Chính sách Chính phủ 72
3.2. Chiến lược doanh nghiệp 74
KẾT LUẬN 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu | Nguyên nghĩa | |
1. | AFTA | Khu vực mậu dịch tự do các nước Đông Nam Á |
2. | AJCEP | Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Asean – Nhật Bản |
3. | APEC | Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương |
4. | ASEAN | Hiệp hội các nước Đông Nam Á |
5. | ASEM | Diễn đàn Hợp tác Á – Âu |
6. | CEBR | Trung tâm nghiên cứu kinh tế và kinh doanh |
7. | CEPT | Thuế suất ưu đãi đặc biệt |
8. | EPA | Hiệp định đối tác kinh tế |
9. | EU | Liên minh Châu Âu |
10. | FDI | Đầu tư trực tiếp nước ngoài |
11. | FTA | Khu vực mậu dịch tự do |
12. | GATT (WTO) | Tổ chức thương mại thế giới |
13. | GDP | Tổng thu nhập quốc nội |
14. | G7 | Nhóm bẩy quốc gia phát triển trên thế giới |
15. | IAEA | Tổ chức năng lượng nguyên tử quốc tế |
16. | IMF | Quỹ tiền tệ quốc tế |
17. | JBIC | Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản |
18. | ODA | Viện trợ chính thức |
19. | R&D | Nghiên cứu và triển khai |
20. | VJEPA | Hiệp định đối tác kinh tế song phương Việt-Nhật |
21. | WB | Ngân hàng thế giới |
Có thể bạn quan tâm!
- Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp - 2
- Các Công Cụ Chủ Yếu Của Chính Sách Thương Mại Quốc Tế
- Cơ Cấu Tự Nhiên- Kinh Tế- Xã Hội Của Nhật Bản
Xem toàn bộ 103 trang tài liệu này.
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT
Số hiệu | Nội dung | Trang | |
1 | Bảng 1.1 | Kim ngạch xuất nhập khẩu Nhật Bản – Asean | 25 |
2 | Bảng 2.1 | Tổng kim ngạch xuất – nhập khẩu của Việt Nam với Nhật Bản | 34 |
3 | Bảng 2.2 | Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt – Nhật so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của hai nước | 38 |
4 | Bảng 2.3 | Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản năm 2010 | 40 |
5 | Bảng 2.4 | Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản năm 2010 | 42 |
6 | Bảng 2.5 | So sánh chi phí và thời gian giao hàng giữa Trung Quốc và Việt Nam | 47 |
7 | Bảng 2.6 | Thị phần xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2012 (%) | 49 |
8 | Bảng 2.7 | Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2004-2012 | 53 |
9 | Bảng 2.8 | Một số bạn hàng chủ yếu của Nhật Bản | 65 |
10 | Bảng 2.9 | Kim ngạch xuất khẩu sang Nhật trong tổng xuất khẩu của Việt Nam và tổng nhập khẩu của Nhật Bản | 66 |
11 | Bảng 2.10 | Kim ngạch nhập khẩu từ Nhật Bản trong tổng nhập khẩu của Việt Nam và tổng xuất khẩu của Nhật Bản | 67 |
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
STT
Số hiệu | Nội dung | Trang | |
1 | Đồ thị 1.1 | Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2005– 2012 | 15 |
2 | Đồ thị 1.2 | Biểu đồ kim ngạch nhập khẩu Việt Nam từ Nhật Bản giai đoạn 2005-2012 | 15 |
3 | Đồ thị 1.3 | Thị phần kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản với các nước Đông Nam Á năm 2007 | 31 |
4 | Đồ thị 2.1 | Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Nhật Bản 1994-2007 | 36 |
5 | Đồ thị 2.2 | Thương mại của Việt Nam với một số nước chủ yếu 1995 – 2005 | 37 |
6 | Đồ thị 2.3: | Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản 2008- 2013 | 39 |
7 | Đồ thị 2.4: | Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản 2007- 2012 | 42 |
8 | Đồ thị 2.5. | Các nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất sang thị trường Nhật Bản năm 2011 | 44 |
9 | Đồ thị 2.6: | Kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang Nhật Bản năm 2012 | 56 |
10 | Đồ thị 2.7: | Cán cân thương mại Việt Nam – Nhật Bản | 62 |