yếu mang đậm ngôn ngữ độc thoại nội tâm. Giọng điệu trong truyện ngắn Thạch Lam là giọng điệu thủ thỉ tâm tình, giọng điệu buồn thương và giọng điệu khoan hòa trầm tĩnh. Điều này cũng phù hợp với đặc điểm của truyện ngắn Thạch Lam. Giọng điệu đó có sức sống bền lâu khi nó kết hợp với cảm hứng khám phá hiện thực của tâm hồn.
Tuy nhiên chưa thể nói rằng mọi yếu tố trong phong cách nghệ thuật của truyện ngắn Thạch Lam đều hoàn hảo, đâu đó vẫn có những khiếm khuyết. Nó vừa là mặt trái của quá trình chăm chú phát hiện, phô diễn vẻ đẹp và chất thơ trong tâm hồn bình dị, vừa là những thử nghiệm đầu tiên trên bước đường văn xuôi nghệ thuật hiện đại.
Đã hơn sáu mươi năm trôi qua, Thạch Lam đã đi vào cõi vĩnh hằng, nhưng những trang văn của ông vẫn còn đó, vẫn đậm tình người, vẫn đặt ra cho người đọc nhiều thế hệ những khám phá. Và phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam vẫn là một đề tài để độc giả nghiên cứu, tìm hiểu và trải nghiệm. Để một lần nữa chúng ta đánh giá đúng vai trò, vị trí của Thạch Lam trong nền văn học dân tộc.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 . Vũ Tuấn Anh - Lê Dục Tú (tuyển chọn và giới thiệu) Thạch Lam về tác gia và tác phẩm
2 . Tân Chi (tuyển soạn) Thạch Lam văn và đời. Nxb Hà Hội 1999
3 . Phan Cự Đệ - Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945 Nxb Giáo dục 1997
4 . Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi- Từ điển thuật ngữ văn học. NXB Đại học QG Hà Nội, 1997.
5. Lê Thị Đức Hạnh - Mấy ý kiến đánh giá Thạch Lam, Tạp chí Văn học số 4/1965
Có thể bạn quan tâm!
- Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam - 11
- Giọng Điệu Trong Truyện Ngắn Thạch Lam.
- Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam - 13
Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.
6. Đỗ Kim Hồi - Thạch Lam - Đôi điều cảm nhận, Đặc san Văn học và tuổi trẻ, số 12/2001
7. Khái Hưng- Một quan niệm về văn chương (Tựa Gió đầu mùa) in trong Thạch Lam về tác gia và tác phẩm Nxb Giáo dục 2001.
8. Đỗ Đức Hiểu - Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn Hà Nội, 2000
9. Nguyễn Thái Hòa - Mấy vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2000.
10. Nguyễn Hoàng Khung - Thạch Lam Từ điển Văn học tập II NXB Khoa học xã hội, năm 1988
11. Trịnh Hồ Khoa - Những đóng góp của Tự lực văn đoàn cho văn xuôi hiện đại Việt Nam Nxb Văn học 1996
12. Nhất Linh - Khái Hưng -Đời mưa gió
13. Thạch Lam - Tuyển tập Thạch Lam (Phong Lê tuyển chọn và giới thiệu) Nxb Văn học, Hà Nội 2001
14. Phong Lê - Lời giới thiệu truyện ngắn Thạch Lam. Nxb Văn học, Hà Nội 2001
15. Phong Lê - Thạch Lam trong Tự lực văn đoàn. Thạch Lam về tác gia tác phẩm . Nxb Giáo dục Hà Nội 2001
16. Thế Lữ- Tính cách tạo tác của Thạch Lam. Thạch Lam về tác gia và tác phẩm. Nxb Giáo dục Hà Nội 2001.
17. Phong Lê - Giới thiệu tuyển tập Thạch Lam NXB Văn học, Hà Nội 2001
18. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà- Lí luận văn học, tập I Nxb Giáo dục 1986
19. Thạch Lam tuyển tập- Nxb Văn học H-1998
20. Thạch Lam Theo dòng NXB Giáo dục, Hà Nội, 1941
21. Nguyễn Đăng Mạnh - Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu thơ Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
22. Tôn Thảo Miên- Truyện ngắn Thạch Lam- Tác phẩm và dư luận Nxb Văb học 2002
23. Nguyễn Đăng Mạnh - Nhà văn tư tưởng và phong cách Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001
24. Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn An, Tác giả Văn học Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội 1993
25. Nguyễn Đăng Mạnh- Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn
,Nxb Giáo dục, 1986.
26. Vương Trí Nhàn- Sổ tay truyện ngắn Việt Nam Nxb Tác phẩm mới 1980
27. Vương Trí Nhàn- Cốt cách trí thức ở ngòi bút Thạch Lam, Tạp chí Văn học số 5/1990
28. Nguyễn Xuân Sanh - Thạch Lam, những đức tính sáng tạo. Thạch Lam về tác gia và tác phẩm. Nxb Giáo dục 2001.
29. Trần Đình Sử - Văn học và thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 2001
30. Trần Đăng Suyền - Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, Nxb KHXH, Hà Nội, 2002.
31. Trần Đình Sử- Văn học và thời gian. Nxb Văn học, Hà Nội 2001
32. Lê Dục Tú - Miêu tả nội tâm trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn. Tạp chí Văn học số 8/1974
33. Đinh Quang Tốn - Thạch Lam, với quê hương sáng tác. Thạch Lam tác gia và tác phẩm. Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001
34. Nguyễn Tuân-Thạch Lam. Thạch Lam về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục 2001.
35. Bùi Việt Thắng -Truyện ngắn những vấn đề lí thuyết và thực tiễn thể loại . Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội 2001.
36. Nguyễn Tuân- Đọc lại Thạch Lam, báo Văn số 28 ra ngày 15/11/1957
37. Nguyễn Tuân - Thạch Lam về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001.
38. Hoàng Tiến - Đôi điều tôi học được ở Thạch Lam, Thạch Lam tác gia và tác phẩm. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001
39. Nguyễn Bích Thảo- Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam.
40. Bùi Việt Thắng - Chắt chiu cái đẹp. Thạch Lam về tác gia tác phẩm. Nxb Hà Nội 2001.
41. Nguyễn Thành Thi- Thạch Lam, từ quan niệm về cái đẹp đến những trang văn Hà nội băn sáu phố phường. Tạp chí văn học số 10. 2000.
42. Hoàng Tiến - Đôi điều tôi học được ở Thạch Lam, Thạch Lam về tác gia và tác phẩm. Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001.
43. Xuân Tùng - Thạch Lam và văn chương, Nxb Hải Phòng, 2000
44. Bích Thu- Thạch Lam và kiểu nhân vật tự thức tỉnh. Thạch Lam về tác gia tác phẩm. Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001.
45. Trần Mạnh Thường )tuyển chọn) Thạch Lam truyện ngắn, Nxb Nhà văn 1999
46. Truyện ngắn Nam Phong - Nhà xuất bản KHXH-Viện Văn học 1999
47. Tập truyện ngắn Gió đầu mùa Nxb Đời nay 1937
48. Tuyển tập truyện ngắn Nguyên Hồng, Nhà xuất bản KHXH,
49. Tiểu luận văn học Theo Dòng xuất bản Đời Nay năm 1941
50. Tuyển tập truyện ngắn Nắng trong vườn, Nxb Đời Nay 1938
51. Tuyển tập truyện ngắn Sợi tóc NXB Đời Nay 1942
52. Phan Trọng Thưởng - Cuối thế kỉ nhìn lại việc nghiên cứu đánh giá văn chương Tự lực văn đoàn, Tạp chí Văn học số 2 2000
53. Giao điểm (số 1) - xuất bản do biên lai chính thức số 27 BTT/NBC/HCBC Sài Gòn năm 1972
54.Phạm Phú Phong - Mấy vấn đề thi pháp truyện ngắn Thạch Lam-Tạp chí Sông Hương số 5/1992
55. Nhiều tác giả - Từ điển Văn học tập I,II Nxb, KHXH, Hà Nội 1983-1984
56. Nhiều tác giả - Văn học Việt Nam, 1900-1930. Nxb Giáo dục, Hà Nội 1982.
57. Nhiểu tác giả - Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945 . nxb KHXH, Hà Nội, 1989
58. Hoàng Trần Vũ - Thạnh Lam của cái đẹp Nxb VHTT 2000
59. Tuyển tập Nam Cao Nxb Văn học 1999
60. Nhiều tác giả - Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 1920-1945, tập V quyển III Nxb Văn học, Hà Nội 1995