Cơ Cấu Khách Du Lịch Nội Địa Và Quốc Tế Đến Hải Phòng Theo Độ Tuổi


lễ,...Nguyên nhân một phần là do nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng của người dân cả nước ngày càng tăng. Bên cạnh đó, Hải Ph ng đang từng bước có sự chuyển biến tích cực trong việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, khu vui chơi giải trí; phát triển các sản phẩm du lịch mới, đa dạng. Hơn nữa, mức sống của người dân ngày càng được cải thiện, thời gian rỗi được tăng lên. Đây là những nguyên nhân cơ bản thúc đẩy nhu cầu du lịch của người dân, đặc biệt là du lịch nghỉ cuối tuần.

Bên cạnh chỉ tiêu về số lượng khách du lịch, tốc độ tăng trưởng khách du lịch, một chỉ tiêu rất quan trọng phản ánh hoạt động của ngành Du lịch đó là số lượng khách mà các cơ sở lưu trú được phục vụ. Năm 2015, ngành khách sạn Hải Ph ng phục vụ 5.534,0 nghìn lượt khách trong tổng số 5.639,0 lượt khách du lịch. Con số này ghi nhận nỗ lực không nhỏ của Hải Ph ng trong việc phục vụ khách hàng, góp phần đáng kể vào việc tăng doanh thu của ngành Du lịch.

Để làm rõ hơn đặc điểm cũng như nhu cầu của khách du lịch đến Hải Ph ng, đề tài đã tiến hành khảo sát 2 đối tượng khách du lịch nội địa và quốc tế thông qua phiếu điều tra (Xem phụ lục 1).

- Theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, sai số 7% (Phụ lục 2);

- Số lượng cụ thể: Khách du lịch quốc tế: 250 phiếu, khách du lịch nội địa: 370 phiếu;

- Quốc tịch khách du lịch quốc tế: Trung Quốc, Đài Loan, Anh, Mỹ, Úc.

Theo kết quả điều tra, cơ cấu khách du lịch nội địa đến Hải Ph ng theo giới tính với 60% du khách là nữ giới, 40% du khách là nam giới. Cùng nội dung nghiên cứu này, đối với khách du lịch quốc tế thì số lượng khách du lịch nữ giới chiếm 42% và nam giới chiếm 58%.

Kết quả điều tra cho thấy lượng khách du lịch đến Hải Ph ng chủ yếu là trong độ tuổi từ 30 đến dưới 55 tuổi, riêng đối với khách nước ngoài thì số lượng người từ 55 tuổi trở lên đi du lịch nhiều hơn khách trong nước ở độ tuổi này; trong khi đó, số lượng khách trong nước ở độ tuổi từ 18 đến dưới 30 tuổi đến Hải Ph ng có phần nhiều hơn số lượng khách quốc tế ở độ tuổi đó đến Hải Ph ng.



60%


50%


40%


30%

Khách du lịch nội địa

Khách du lịch quốc tế

20%


10%


0%

<18 tuổi

18 - <30

tuổi

30 - <55 55 tuổi trở

tuổi lên


(Nguồn: Xử lý từ kết quả điều tra của tác giả)

Hình 3.1. Cơ cấu khách du lịch nội địa và quốc tế đến Hải Phòng theo độ tuổi

Về phương tiện di chuyển để đến Hải Ph ng, ô tô vẫn là lựa chọn phổ biến nhất. Bên cạnh đó, đối với khách du lịch nội địa, đặc biệt là du khách ở miền Nam Việt Nam, cùng với sự tồn tại của sân bay Cát Bi, sự xuất hiện của nhiều hãng hàng không với mức giá hấp dẫn thì máy bay cũng là một phương tiện phù hợp để di chuyển (16%).


Ô tô Tàu hỏa Máy bay

3%

16%

81%

(Nguồn: Xử lý từ kết quả điều tra của tác giả)

Hình 3.2. Phương tiện khách du lịch nội địa thường sử dụng để đến Hải Phòng

C n đối với khách du lịch quốc tế, Hải Ph ng chưa phải là trung tâm đón khách nên số lượng du khách sử dụng máy bay để đến Hải Ph ng du lịch rất ít (3%).


Ô tô Tà u biển Máy bay 3%

14%


83%

(Nguồn: Xử lý từ kết quả điều tra của tác giả)

Hình 3.3. Phương tiện khách du lịch quốc tế thường sử dụng để đến Hải Phòng

Ngoài ra, một số kết quả khác cho thấy (Xem chi tiết ở Phụ lục 16, 17):

+ Thời điểm du khách thường lựa chọn đến Hải Ph ng: Khách du lịch nội địa đến Hải Ph ng chủ yếu vào hai mùa xuân và hè, c n đa phần khách du lịch quốc tế chọn mùa đông - xuân.

+ Thời gian lưu trú phổ biến tại Hải Ph ng: Đối với khách du lịch nội địa là 2 ngày 1 đêm. Đối với khách du lịch quốc tế, họ có thể lưu lại dài ngày hơn tại điểm đến Cát Bà (3 ngày 2 đêm với nhiều hoạt động đặc trưng như tắm biển, nghỉ dưỡng, trekking, homestay…).

+ Mục đích đi du lịch Hải Ph ng của du khách: Là tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng, dự lễ hội đối với khách du lịch nội địa và mục đích nghỉ dưỡng, giải trí, thăm thân, công vụ đối với khách du lịch quốc tế.

Về cơ bản, các tuyến du lịch hiện tại của Hải Ph ng đều được du khách ưa thích; trong đó, đối với khách nội địa, họ dành sự quan tâm nhiều hơn đến các tuyến du lịch có điểm đến là biển như Đồ Sơn, Cát Bà.


Đối với khách quốc tế, họ rất ưa thích Cát Bà và tuyến du khảo đồng quê bên cạnh các tuyến du lịch khác nhưng điểm đến Đồ Sơn lại chưa nhận được nhiều sự quan tâm của đối tượng khách này.

Trung bình

Ưa thích

Rấ t ưa thích

8%

0%

19%

25%

32%

81%

78%

81%

75%

68%

14%

19%

0% 0%

Tuyến du lịch nội Tuyến Hả i Ph ng Tuyến du khả o

0%

Tuyến Bắ c sông Tuyến Hả i Ph ng

thà nh

- Kiến Thụy - Đồ Sơn

đồng quê

Cấ m

- Cá t Bà

(Nguồn: Xử lý từ kết quả điều tra của tác giả)

Hình 3.4. Nhận xét của khách du lịch nội địa về những điểm đến du lịch trong các tuyến du lịch ở Hải Phòng


Trung bình

Ưa thích

Rất ưa thích

0%

0%

11%

17%

20%

88%

86%

89%

83%

80%

12%

14%

0%

Tuyến du lịch nội thành

0%

Tuyến Hải Phòng - Kiến Thụy - Đồ Sơn

Tuyến du khảo đồng quê

0%

Tuyến Bắc sông Tuyến Hải

Cấm

Phòng - Cát Bà

(Nguồn: Xử lý từ kết quả điều tra của tác giả)

Hình 3.5. Nhận xét của khách du lịch quốc tế về những điểm đến du lịch trong các tuyến du lịch ở Hải Phòng‌


Khi đánh giá về các dịch vụ trong chuyến du lịch tại Hải Ph ng thì đa phần du khách đều dành sự đánh giá tốt cho tất cả các dịch vụ đó.


18%

7%

2%

25%

20%

18%

56%

Trung bình

84%

90%

82%

75%

81%

82%

Tốt

44%

Rấ t tốt

0%

9%

8%

0%

Phương tiện Dịch vụ lưu Dịch vụ ă n Dịch vụ vui

0%

Chương

0%

0%

vậ n chuyển trú uống chơi giả i trí trình thă m

qua n

Chấ t lượng Chấ t lượng đội ngũ đội ngũ hướng dẫ n nhâ n viên viên, thuyết phục vụ lưu minh viên trú, ă n uống

(Nguồn: Xử lý từ kết quả điều tra của tác giả)

Hình 3.6. Đánh giá của khách du lịch nội địa về các dịch vụ trong chuyến du lịch tại Hải Phòng‌

2%

Trung bình

16%

9%

Tốt

21%

Rất tố1t1%

13%

42%

87%

81%

84%

89%

79%

87%

58%

11%

0%

10%

0%

0%

Chương

0%

0%

Phương tiện Dịch vụ lưu Dịch vụ ăn Dịch vụ vui

vận chuyển trú uống chơi giải trí trình thăm

quan

Chất lượng Chất lượng đội ngũ đội ngũ hướng dẫn nhân viên viên, thuyết phục vụ lưu minh viên trú, ăn uống

(Nguồn: Xử lý từ kết quả điều tra của tác giả)

Hình 3.7. Đánh giá của khách du lịch quốc tế về các dịch vụ trong chuyến du lịch tại Hải Phòng


Tuy nhiên, với câu hỏi du khách có mong muốn quay trở lại Hải Ph ng để du lịch không thì đều tồn tại sự do dự cho quyết định này đối với cả du khách nội địa và quốc tế.

Như vậy, dựa trên kết quả này, ngành Du lịch Hải Ph ng cần thiết phải có sự đổi mới để thu hút đa dạng đối tượng khách hàng, giữ chân khách lâu hơn và khiến họ quay trở lại du lịch vào những lần tiếp theo.

3.3.1.2. Tổng thu du lịch

Tổng thu du lịch là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất, phản ánh hiệu quả và chất lượng của các hoạt động kinh doanh du lịch. Do đặc thù của ngành Du lịch là phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế, chính trị, xã hội…nên sự tăng trưởng tổng thu du lịch sẽ có những ảnh hưởng nhất định. Giai đoạn 2005 - 2015 là giai đoạn có nhiều biến động, đặc biệt là kinh tế và chính trị nên nhìn chung, tổng thu của Hải Ph ng chưa cao, chưa xứng với tiềm năng của thành phố.

Tổng thu du lịch năm 2015 là 2.166 tỷ đồng, tăng 3.9 lần so với năm 2005 (năm 2005, tổng thu du lịch là 552 tỷ đồng). Tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2005 - 2015 là 15,32%/năm. Những năm đầu trong giai đoạn, tốc độ tăng trưởng ở mức cao hơn (năm 2006 so với năm 2005 là 31,1%, năm 2007 so với năm 2006 là 40,6%). Sau đó, mức tăng trưởng có nhiều thay đổi, giảm mạnh ở những năm 2008, 2012 - hai năm chịu ảnh hưởng mạnh của suy thoái kinh tế và cao hơn vào năm Du lịch quốc gia ĐBSH - Hải Ph ng 2013.

Bảng 3.11. Tổng thu du lịch và tốc độ tăng trưởng tổng thu du lịch của thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2015‌


Chỉ tiêu

Đơn vị

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

Tổng thu

Tỷ

đồng

552

729

1.025

1.083

1.214

1.417

1.693

1.829

2.053

1.924

2.166

Tốc độ tăng trưởng

tổng thu năm sau so với năm

trước và cả giai đoạn


%


32,1


40,6


5,7


12,1


16,7


19,5


8,0


12,2


- 6,3


12,6


15,32

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 273 trang tài liệu này.

Phát triển du lịch thành phố Hải Phòng trong liên kết vùng Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc - 13

(Nguồn: Tính toán từ [48])


3.3.1.3. Nguồn nhân lực du lịch

Với bản chất của ngành dịch vụ, một trong những nhân tố đầu vào quan trọng để tạo ra sản phẩm du lịch chính là nguồn nhân lực du lịch. Cùng với sự phát triển chung của ngành, nguồn nhân lực du lịch Hải Ph ng cũng có những bước phát triển.

- Quy mô nguồn nhân lực

Năm 2015, tổng số nhân lực du lịch của thành phố là 12.850 người, trong đó có 11.050 nhân lực dài hạn và 1.800 nhân lực mùa vụ. Hải Phòng có hai mùa vụ du lịch đông nhất trong năm dành cho khách nội địa là mùa hè với du lịch biển và mùa xuân với du lịch lễ hội cùng với một mùa du lịch dành cho khách quốc tế, diễn ra chủ yếu ở Cát Bà, vào mùa đông - xuân (từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau). Chính vì vậy, ngành Du lịch thành phố cũng cần đến lượng lớn nhân lực mùa vụ.

Bảng 3.12. Số lượng nhân lực du lịch của thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2015

Đơn vị: Người


Chỉ tiêu

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

Tổng số nhân lực

du lịch


9.452


10.467


11.514


13.412


13.472


13.570


10.400


10.900


10.940


12.600


12.850

Số nhân lực dài hạn

trong ngành


9.023


9.944


10.939


12.580


12.780


12.850


9.050


9.500


9.540


10.900


11.050

Số nhân lực mùa vụ

trong ngành


429


523


575


662


692


720


1.350


1.400


1.400


1.700


1.800

(Nguồn: [48])

Nguồn nhân lực du lịch của thành phố c n chia thành nhân lực trực tiếp (có sự tiếp xúc trực tiếp thường xuyên giữa người lao động và khách du lịch như bộ phận lễ tân, buồng, bàn, bar, bếp…trong các cơ sở lưu trú; đội ngũ hướng dẫn viên…) và nhân lực gián tiếp (không có sự tiếp xúc trực tiếp một cách thường xuyên giữa người lao động và khách du lịch). Năm 2015, nhân lực trực tiếp chiếm 87%, tương ứng với 11.194 người; nhân lực gián tiếp chiếm 13%, tương ứng với 1.656 người. Trong số 1.656 nhân lực gián tiếp thì có 1.586 người thuộc các doanh nghiệp du lịch, c n lại 70 người làm việc tại các cơ quan quản lý Nhà nước và các đơn vị sự nghiệp.


Bảng 3.13. Cán bộ, nhân viên của các doanh nghiệp du lịch tại thành phố Hải Phòng năm 2015‌‌


STT


Chỉ tiêu

Số lượng Cơ sở

Số lao

động (Người)

1

Cơ sở lưu trú

433

8.180

2

Lữ hành

63

520

3

Khu, điểm du lịch

2 khu,

86 điểm

900

4

Doanh nghiệp vận chuyển khách du lịch bằng ô tô (xe từ 8-47 chỗ)

152

870

5

Doanh nghiệp vận chuyển khách du lịch bằng phương tiện thủy (bao gồm: doanh nghiệp có tàu vận chuyển khách du lịch tại Bến Bính, Đình Vũ, Cát Bà, Đồ Sơn)


88


1.020

6

Cơ sở kinh doanh ăn uống, mua sắm đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch trên cơ sở tự nguyện

26

1.170

7

Nhà hàng nổi du lịch

09

120


Cộng


12.780

(Nguồn: [48])

- Chất lượng nguồn nhân lực

Chất lượng nguồn nhân lực du lịch là một vấn đề thiết yếu, cấp bách đặt ra cho ngành Du lịch của mỗi địa phương, trong đó có Hải Phòng. Chất lượng đó được thể hiện cơ bản qua trình độ đào tạo và trình độ ngoại ngữ.

+ Về trình độ đào tạo

Năm 2015, trong tổng số 12.850 nhân lực du lịch của thành phố thì có 9.870 người đã qua đào tạo các cấp, chiếm 77%. Trong đó, số lượng nhân lực được đào tạo trình độ cao đẳng - trung cấp là nhiều nhất: 4.485 người, tương đương 35%. Điều đó phù hợp với thực tế tại Hải Ph ng, cơ sở đào tạo có quy mô lớn nhất là trường Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng với các trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề du lịch, trung cấp và sơ cấp nghề du lịch. Năm 2015, trường có 750 sinh viên đang được đào tạo. Bên cạnh đó, trường c n thường xuyên mở các lớp ngắn hạn 3-6 tháng như cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch, lái xe du lịch, chế biến món ăn...[48]

Xem tất cả 273 trang.

Ngày đăng: 24/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí