động quản lý 54
3.2.2 Cải thiện xây dựng cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 55
3.2.3 Phát triển du lịch trên cơ sở bảo tồn các nguồn tài nguyên, đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội cho cộng đồng dân cư 57
3.2.4 Giải pháp nghiên cứu thị trường, tiếp thị và quảng bá hình ảnh khu du lịch VQG Cúc phương 58
3.2.5 Giải pháp về nguồn nhân lực 59
3.2.6 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và các chương trình du lịch của khu vực VQG Cúc Phương 63
3.2.7 Giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng đệm 67
Tiểu kết chương 3 68
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Có thể bạn quan tâm!
- Phát Triển Du Lịch Trên Cơ Sở Bảo Tồn Các Nguồn Tài Nguyên, Đảm Bảo Lợi Ích Kinh Tế, Xã Hội Cho Cộng Đồng Dân Cư
- H30: Ăn Trưa Tại Nhà Hàng Khu Du Lịch Cúc Phương. Sau Đó Tiếp Tục Tham Quan Động Người Xưa Và Chiêm Ngưỡng Cảnh Hùng Vĩ Của Rừng Quốc Gia Cúc
- Phát triển du lịch cộng đồng Vườn quốc gia Cúc Phương - 10
Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH
1. DANH MỤC BẢNG
BẢNG 2.1: Dân số và sự phân bố dân cư xã Cúc Phương và Kỳ Phú
Bảng 2.2: Thành phần dân tộc của cộng đồng sống ở khu vực VQG Cúc Phương Bảng 2.3: Bảng số lượng khách đến VQG Cúc Phương
Bảng 2.4: Bảng Doanh thu từ hoạt động du lịch VQG Cúc Phương ( giai đoạn năm 2007 đến 2010)
2. DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: VQG Cúc Phương
Hình 2: Bản đồ các tuyến tham quan du lịch VQG Cúc Phương Hình 3: Cổng VQG Cúc Phương
Hình 4: Hình ảnh VQG Cúc Phương
Hinh 5: Cây Chò ngàn năm tuổi – Cúc Phương Hình 6: Động người xưa VQG Cúc Phương Hình 7: Thảm thực vật VQG Cúc Phương
Hình 8: Nhà Sàn dân tộc Mường ở VQG Cúc Phương Hình 9: Văn nghệ của người Mường
Hình 10: Hang con Moong VQG Cúc Phương Hình 11: Du lịch VQG Cúc Phương
Hình 12: Hệ Động vật ở VQG Cúc Phương Hình 13: Cây Đăng cổ thụ VQG Cúc Phương Hình 14: Đạp xe trong rừng VQG Cúc Phương
HỆ THỐNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DLCĐ: Du lịch cộng đồng DLST: Du lịch sinh thái VQG: Vườn quốc gia
CĐĐP: Cộng đồng địa phương
FFI: Quỹ bảo tồn động thực vật hoang dã thế giới
LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp khoá luận hoàn thành và đưa ra bảo vệ, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô trong khoa Văn Hoá Du Lịch trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng. Đặc biệt tới cô giáo Nguyễn Thị Hải, người đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ cho em trong quá trình làm đề tài khoá luận này.
Em xin chân thành cảm ơn Sở Văn Hoá Thể Thao và Du Lịch tỉnh Ninh Bình, Ban quản lý Vườn quốc gia Cúc Phương, và Thư viện trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng. Đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp.
Em xin ghi nhận mọi ý kiến đóng góp của thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên trong Khoa về những điều còn thiếu sót trong khoá luận này.
Tuy nhiên do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, những khiếm khuyết trong khoá luận này là không tránh khỏi. Em rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ dẫn của các thầy cô và sự góp ý của các bạn sinh viên để cho khoá luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hải phòng ngày 20 tháng 6 năm 2011
Sinh viên
Hoàng Thị Hường