Pháp luật Việt Nam về chứng cứ điện tử - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

-------------------


LÊ TẤN QUAN


PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ


LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT


Tp. Hồ Chí Minh - 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

-------------------


LÊ TẤN QUAN


PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ


Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9380107


LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS. TS. VÕ TRÍ HẢO


Tp. Hồ Chí Minh - 2022


LỜI CAM ĐOAN‌

Tác giả cam đoan Luận án này là công trình do chính tác giả thực hiện. Mọi dữ liệu, kết quả nghiên cứu đã công bố được đưa vào tham khảo trong Luận án đều trung thực và trích dẫn nguồn đúng quy định. Những kết quả nghiên cứu của Luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình của tác giả nào khác.


Nghiên cứu sinh


Lê Tấn Quan


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN II

MỤC LỤC III

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VI

DANH MỤC HÌNH VII

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Lý do lựa chọn đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 4

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

3.1. Đối tượng nghiên cứu 5

3.2. Phạm vi nghiên cứu 5

4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 6

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7

1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu 7

1.1.1 Các công trình nghiên cứu chung về chứng cứ điện tử 7

1.1.2 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến thu thập chứng cứ điện tử 14

1.1.3 Công trình nghiên cứu liên quan đến chấp nhận chứng cứ điện tử 21

1.1.4 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến sử dụng chứng cứ điện tử 23

1.1.5 Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu có liên quan 23

1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 26

1.2.1 Lý thuyết về chứng cứ trong hệ thống Thông luật 26

1.2.2 Lý thuyết về chứng cứ trong hệ thống Dân luật 28

1.2.3 Nhận xét, đánh giá và sử dụng cơ sở lý thuyết của chứng cứ 29

1.3 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 31

1.4 Phương pháp nghiên cứu 34

1.4.1 Phương pháp luận 34

1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 35

1.5 Những điểm mới khoa học của luận án 36

1.6 Bố cục luận án 37

Kết luận Chương 1 38

CHƯƠNG 2. PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THU THẬP CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ

..................................................................................................................................39

2.1 Cơ sở khoa học và lý thuyết cho việc thu thập chứng cứ điện tử 39

2.1.1 Cơ sở khoa học 39

2.1.2 Cơ sở lý thuyết 41

2.2 Nội dung thu thập chứng cứ điện tử 42

2.2.1 Khái niệm về thu thập chứng cứ điện tử 42

2.2.2 Bản chất thu thập chứng cứ điện tử 45

2.2.3 Nguyên tắc và phương pháp thu thập chứng cứ điện tử 46

2.2.4 Biện pháp thu thập chứng cứ điện tử 52

2.3 Các nhân tố tác động đến quá trình thu thập chứng cứ điện tử 57

2.3.1 Quyền riêng tư 57

2.3.2 Quyền sở hữu dữ liệu điện tử 61

2.3.3 Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ điện tử của bên thứ ba 62

2.3.4 Thu thập chứng cứ điện tử trong bối cảnh toàn cầu hóa 66

2.4 Mô hình quy trình điều tra kỹ thuật số để thu thập chứng cứ điện tử 69

2.4.1 Lý do xây dựng quy trình điều tra kỹ thuật số 69

2.4.2 Đánh giá các mô hình đã có 71

2.4.3 Đề xuất mô hình phù hợp 77

Kết luận Chương 2 85

CHƯƠNG 3. PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHẤP NHẬN CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ 86

3.1 Cơ sở lý thuyết chấp nhận chứng cứ điện tử 86

3.1.1 Theo hệ thống Thông luật 86

3.1.2 Theo hệ thống Dân luật 88

3.1.3 Theo pháp luật Việt Nam 89

3.1.4 Đánh giá, nhận xét 89

3.2 Sự cần thiết của tiêu chí chấp nhận chứng cứ điện tử 90

3.2.1 Khái niệm chấp nhận chứng cứ điện tử 90

3.2.2 Bản chất của chấp nhận chứng cứ điện tử 90

3.2.3 Yêu cầu khách quan của các tiêu chí chấp nhận chứng cứ điện tử 90

3.3 Nội dung yêu cầu pháp lý 92

3.3.1. Tính liên quan 92

3.3.2. Tính xác thực 93

3.3.3. Tính hợp pháp 99

3.3.4. Độ tin cậy của chứng cứ điện tử 101

3.3.5. Tính toàn vẹn của chứng cứ điện tử 102

3.3.6. Tính hữu dụng 103

3.4 Nội dung yêu cầu công nghệ 103

3.4.1. Mô hình điều tra kỹ thuật số 103

3.4.2. Pháp luật hóa công cụ pháp y kỹ thuật số 103

3.4.3. Kỹ thuật giám sát nguồn gốc chứng cứ điện tử 104

3.4.4. Năng lực chủ thể thực hiện pháp y kỹ thuật số 104

3.4.5. Chất lượng phòng thí nghiệm pháp y kỹ thuật số 105

3.4.6. Kiểm tra tính nguyên vẹn về dữ liệu điện tử 106

3.4.7. Nhân chứng chuyên gia trong lĩnh vực pháp y kỹ thuật số 106

3.4.8. Kết luận pháp y kỹ thuật số 106

3.5 Nội dung yêu cầu chứng minh 107

3.6 Mô hình quy trình chấp nhận chứng cứ điện tử cho pháp luật Việt Nam ...107

3.6.1. Lý do xây dựng mô hình 107

3.6.2. Xây dựng mô hình 107

Kết luận Chương 3 110

CHƯƠNG 4. SỬ DỤNG CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ, KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 111

4.1 Cơ sở lý thuyết sử dụng chứng cứ điện tử 111

4.2 Những vấn đề căn bản trong sử dụng chứng cứ điện tử 113

4.2.1 Nguồn gốc và quá trình hình thành chứng cứ điện tử 113

4.2.2 Khái niệm sử dụng chứng cứ điện tử 114

4.2.3 Bản chất của sử dụng chứng cứ điện tử 114

4.2.4 Nguyên tắc sử dụng chứng cứ điện tử 115

4.3 Sử dụng chứng cứ điện tử trong các tình huống pháp lý 117

4.3.1 Tranh chấp sở hữu trí tuệ trong không gian mạng 117

4.3.2 Sử dụng chứng cứ điện tử trong tranh chấp hợp đồng 121

4.3.3 Sử dụng chứng cứ điện tử vi phạm luật cạnh tranh trong nền kinh tế số 128

4.3.4 Sử dụng chứng cứ điện tử trong vụ án hình sự 131

4.4 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung pháp luật Việt Nam liên quan đến chứng cứ điện tử 135

4.4.1 Khái niệm, xác định, đánh giá chứng cứ 137

4.4.2 Thu thập, sử dụng chứng cứ 140

Kết luận Chương 4 144

KẾT LUẬN 145

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ I

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO II

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Chữ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

ACPO

Association of Chief Police Officers

of England

Hiệp hội Cảnh sát trưởng Anh quốc

EC

Electronic Commerce

Thương mại điện tử

ESI

Electronically Store Information

Thông tin lưu trữ điện tử

IDIP

Integrated Digital Investigation

Process

Quy trình điều tra kỹ thuật số tích hợp

IMEI

International Mobile Equipment

Identity

Nhận dạng thiết bị di động quốc tế

IOCE

International Organization on

Computer Evidence

Tổ chức quốc tế chứng cứ máy tính

IP

Internet Protocol

Giao thức Internet

ITU

International Telecommunication

Union

Hội đồng Liên minh Viễn thông

quốc tế

MDFIPM

A multidisciplinary digital forensic

investigation process model

Mô hình quy trình điều tra pháp y kỹ

thuật số đa nền tảng

NIST

National Institute of Standards and

Technology

Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Mỹ

SDFIPM

The Standardised Digital Forensic

Investigation Process Model

Mô hình quy trình điều tra pháp y kỹ

thuật số được tiêu chuẩn hóa

SRDFIM

Systematic Digital Forensic

Investigation Model

Điều tra pháp y kỹ thuật số có hệ thống

VECOM

Vietnam E-Commerce Association

Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.

Pháp luật Việt Nam về chứng cứ điện tử - 1


DANH MỤC HÌNH


Hình 1.1. Mô hình của quy trình điều tra kỹ thuật số tích hợp - IDIP Hình 1.2. Mô hình Điều tra pháp y kỹ thuật số có hệ thống - SRDFIM Hình 1.3. Mô hình vấn đề nghiên cứu của đề tài

Hình 2.1. Mô phỏng quá trình thu thập chứng cứ điện tử

Hình 2.2. Mối quan hệ giữa điều tra kỹ thuật số và thu thập chứng cứ điện tử Hình 2.3. Mô hình quy trình điều tra pháp y kỹ thuật số đa nền tảng - MDFIPM

Hình 2.4. Mô hình quy trình điều tra pháp y kỹ thuật số được chuẩn hóa - SDFIPM Hình 2.5. Mô hình nhận thức thu thập chứng cứ điện tử từ điều tra kỹ thuật số

Hình 2.6. Mô hình điều tra kỹ thuật số thu thập chứng cứ điện tử ở cấp độ trừu tượng Hình 3.1. Mô hình quy trình chấp nhận chứng cứ điện tử

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/03/2023