Những trận hải chiến trong chiến tranh thế giới thứ hai dưới góc nhìn địa - chính trị - 18

thuyền khỏi sự thâm nhập, tiến công của đôi phương [2, tr.906].

TÀU SĂN NGẦM, tàu chiến mặt nước dùng để tìm và diệt tàu ngầm của đối phương. Có thể hoạt động độc lập hoặc trong đội hình làm nhiệm vụ tuần liễu, bảo vệ. Có các loại, tàu săn ngầm cỡ lớn (lượng choán nước 108-450 tấn), cỡ nhỏ (lượng choán nước dưới 100 tấn) và tàu săn ngầm tuần dương (tàu săn ngầm lớn có mang trục thăng săn ngầm). Tàu được trang bị sona, rada, các thiết bị quan sát và liên lạc vô tuyến, ngư lôi, tên lửa- ngư lôi…để phát hiện và tiêu diệt tàu ngầm đối phương [2, tr.906-907].

TÀU SÂN BAY, tàu chiến mặt nước có cấu tạo và trang bị đặc biệt để làm căn cứ và nơi cất hạ cánh cho máy bay, máy bay trực thăng chiến đấu của hải quân. Tàu sân bay có đài chỉ huy, đường băng cất hạ cánh, khoang chứa máy bay, khoang sửa chữa và bảo dưỡng máy bay, khoang chứa nhiên liệu, khoang thiết bị động lưc, khoang chứa bom, khoang ở và sinh hoạt của thủy lôi…Được trang bị các tổ hợp tên lửa phòng không, pháo và pháo phòng không để tự vệ, thiết bị liên lạc vô tuyến, rada điều khiển máy bay cất hạ cánh…theo sức chưa máy bay và lượng choán nước, có tàu sân bay hạng nặng (tới 100 máy bay, lượng choán nước 30.000 -100.000 tấn), hạng nhẹ (30 máy bay, lượng choán nước 30.000 tấn). Theo chức năng có: Tàu sân bay đột kích, chống ngầm, lên thẳng đổ bộ, đột kích chống ngầm. Tàu sân bay xuất hiện từ chiến tranh thế giới I, trong chiến tranh thế giới II có trong biên chế của hải quân Mĩ, Anh, Nhật. Tuy nhiên, tàu sân bay có nhược điểm: dễ cháy, nổ vì chứa nhiều nhiên liệu, bom, đạn; kích thước và tải lượng trọng lớn hạn chế tính cơ động, là mục tiêu khó bảo vệ đối với máy bay, tên lửa của đối phương; hoạt động củ máy bay phụ thuộc vào thời tiết và sóng gió [2, tr.907].

THIẾT GIÁP HẠM là chiến hạm chủ lực trong các hạm đội từ cuối thế kỷ XIX sang tới đầu thập niên 1940, thường có trọng tải trên 20.000 tấn, thân tàu được nhiều lớp sắt thép bảo vệ theo cả chiều dọc lẫn chiều ngang, được trang bị vũ khí chính là đại pháo cỡ 280 đến 457 mm với nhiệm vụ chủ yếu là quyết đấu với chiến hạm địch và dùng phòng không bảo vệ các Hàng không mẫu hạm của phe mình [4].

TUẦN DƯƠNG HẠM với đặc điểm có tốc độ nhanh, tầm hoạt động xa, đổi lại vì không được bọc sắt như thiết giáp hạm nên sức “chịu đòn” yếu hơn nhiều,

trọng tải từ 6 000 tấn đến 17000 tấn, được trang bị các đại pháo cỡ 96 đến 203mm có hỏa lực tương đương một trung đoàn pháo binh, thường đóng vai trò quan trọng trong việc hộ tống các đoàn tàu, các đạo quân đổ bộ hoặc oanh tạc các hải cảng, căn cứ địch và truy diệt các chiến hạm địch [4].

TIỀM LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, khả năng về khoa học và công nghệ có thể huy động để giải quyết những nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của xã hội. được biểu hiện ở trình độ phát triển khoa học và công nghệ; số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ; cơ sở vật chất phục vụ cho công tác nghiên cứu, phổ biến và ứng dụng, TLKHVCN của đất nước có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của khoa học và công nghệ trong lĩnh vực QS, quốc phòng….Mức độ động viên TLKHVCN của đất nước phục vụ nhiệm vụ QS, quốc phòng và chiến trang phụ thuộc trực tiếp vào mục đích, tính chất của cuộc chiến trang và nhiệm vụ Quân sự, quốc phòng, vào bản chất chế độ chính trị - xã hội, và trình độ phát triển lực lượng sản xuất của mỗi nước [2, tr.954].

TIỀM LỰC KINH TẾ, khả năng về kinh tế bao gồm cả kinh tế quân sự có thể huy động để phục vụ nhiệm vụ phá triển kinh tế- xã hội, củng cố quốc phòng hoặc tiến hành chiến tranh; cơ sở vật chất của các tiềm lực khác. Được biểu hiện ở trình và khối lượng sản xuất xã hội; nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế; nguồn dự trữ tài nguyên và lao động…trong lĩnh vực QS, TLKT được biểu hiện ở các mặt chủ yếu như: Khối lượng và chất lượng các nguồn lực có thể động viên đáp ứng nhu cầu QS, quốc phòng, chiến tranh; tính cơ động và sức sống của nền kinh tế trước sự thử thách ác liệt của chiến tranh [2,tr.954].

TIỀM LỰC QUÂN SỰ, khả năng về vật chất và tinh thần có thể huy động để tạo thành sức mạnh hiện thực phục vụ nhiệm vụ QS và tiến hành chiến tranh. Được bểu hiện trước hết ở khả năng duy trì, hoàn thiện và không ngừng phát triển năng lực và trình độ chiến đấu (về nhân lực, vũ khí trang bị, cơ sở vật chất bảo đảm, khoa học QS, nghệ thuật QS…); nguồn dự trữ về sức người, sức của phục vụ nhiệm vụ QS và tiến hành chiến tranh. Tiềm lực QS được xây dựng dựa trên nền tảng của các tiềm lực về kinh tế, tiềm lực chính trị -tinh thần, tiềm lực khoa học –công nghệ [2,tr.954].

Phụ lục 2. Các bảng

Bảng 2.1. Sức mạnh hải quân của các cường quốc, tháng 1 năm 1939



Anh quốc

Đức

Pháp

Ý

Mỹ

Nhật Bản

Thiết giáp hạm

12

2

5

4

15

9

Tàu tuần dương chiến hạm

3

2

1

-

-

-

Thiết giáp hạm bỏ túi

-

3

-

-

-

-

Tuần dương hạm

62

6

18

21

32

39

Hàng không mẫu hạm (TSB)

7

-

1

-

5

5

Tàu sân bay có gắn thủy phi

2

-

1

-

-

3

Tàu khu trục

159

17

59

48

209

84

Tàu phóng ngư lôi

11

16

13

69

-

38

Tàu ngầm (tiềm thủy đĩnh)

54

57

76

104

87

58

Tàu thả mìn

1

-

1

-

8

10

Tàu chiến nhẹ và tàu hộ tống

38

8

25

32

-

-

Pháo hạm và tàu tuần tra

27

-

10

2

20

10

Tàu quét mìn

38

29

8

39

-

12

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 160 trang tài liệu này.

Nguồn: Phillip D. Grove, Mark J Grove & Alastair Finlan (2002), The second world war: vol 3: the war at sea. Osprey Publishing Ltd., Oxford, England, p.16

Bảng 3.1. Bảng thống kê lực lượng tham gia trận Leyte


Lực lượng tham gia

Liên quân Mỹ - Úc

Nhật Bản

Tàu sân bay hạng nặng

8

8

Tàu hộ tống

18

9

Tàu chiến nhẹ

12

14

Tàu tuần dương

24

6

Tàu khu trục

141

35

Máy bay

1500

300

Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Battle_of_Leyte_Gulf

Phụ lục 3. Hệ thống các bản bản đồ.


Nguồn Bộ quốc phòng Hình 2 1 Chiến tranh thế giới thứ II Nguồn Phillip D Grove 1

Nguồn: Bộ quốc phòng

Hình 2.1. Chiến tranh thế giới thứ II


Nguồn: Phillip D. Grove, Mark J Grove & Alastair Finlan (2002), The second

world war: vol 3: the war at sea. Osprey Publishing Ltd., Oxford, England, p.87 Hình 2.2. Khu vực diễn ra hải chiến căng thẳng


Nguồn Bộ Quốc Phòng 2 Hình 2 3 Hải chiến Địa Trung Hải Nguồn http www naval 2

Nguồn: Bộ Quốc Phòng [2]

Hình: 2.3. Hải chiến Địa Trung Hải


Nguồn http www naval history net MapB1940 Taranto GIF Hình 2 4 Trận Taranto 11 10 1940 Nguồn 3

Nguồn: http://www.naval-history.net/MapB1940-Taranto.GIF


Hình 2.4. Trận Taranto 11/10/1940


Nguồn http www naval history net MapB1941 Matapan GIF Hình 2 5 Trận chiến ở mũi Matapan 4

Nguồn: http://www.naval-history.net/MapB1941-Matapan.GIF Hình 2.5. Trận chiến ở mũi Matapan 28/3/1941


Nguồn Bộ quốc phòng Hình 3 1 Bản đồ chiến tranh Thái Bình Dương 5

Nguồn: Bộ quốc phòng


Hình 3.1. Bản đồ chiến tranh Thái Bình Dương

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/10/2023