Nhận xét kết quả điều trị ối vỡ non tuổi thai từ 24 tuần 0 ngày đến 33 tuần 6 ngày tại Bệnh viện phụ sản Hà Nội trong 6 tháng cuối năm 2021 - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐẠI HỌC Y DƯỢC

----------***----------


DƯƠNG THỊ THÚY NGA


NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ỐI VỠ NON TUỔI THAI TỪ 24 TUẦN 0 NGÀY ĐẾN 33 TUẦN 6 NGÀY TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI TRONG 6 THÁNG CUỐI NĂM 2021


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA KHOÁ 2016 – 2022

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 84 trang tài liệu này.


HÀ NỘI – 2022

Nhận xét kết quả điều trị ối vỡ non tuổi thai từ 24 tuần 0 ngày đến 33 tuần 6 ngày tại Bệnh viện phụ sản Hà Nội trong 6 tháng cuối năm 2021 - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐẠI HỌC Y DƯỢC

----------***----------


DƯƠNG THỊ THÚY NGA


NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ỐI VỠ NON TUỔI THAI TỪ 24 TUẦN 0 NGÀY ĐẾN 33 TUẦN 6 NGÀY TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI TRONG 6 THÁNG CUỐI NĂM 2021


Chuyên ngành: Y đa khoa


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA KHOÁ 2016 – 2022


Người hướng dẫn khoa học: 1.TS.BS. Đỗ Tuấn Đạt

2. Th.S. Trần Anh Đức


HÀ NỘI – 2022


Để hoàn thành luận văn của mình, ngoài những nỗ lực cố gắng của bản thân, em luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ từ phía nhà trường, các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè. Nhân dịp này cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:

Đảng ủy, ban giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học, bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng hồ sơ lưu trữ, thư viện bệnh viện phụ sản Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu của mình.

Em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn phụ sản trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội, những người thầy đã ân cần chỉ bảo em, cung cấp cho em những kiến thức cơ bản, giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này.

Em xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các bác sỹ, y tá, nhân viên trong Bệnh viện phụ sản Hà Nội để em có thể hoàn thành đề tài.

Xin cảm ơn những người thân trong gia đình, các bạn bè tôi, những người luôn bên tôi cổ vũ động viên và giúp đỡ tôi về mọi mặt.

Cuối cùng, cho phép em được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc của mình tới Tiến sĩ, Bác sĩ Đỗ Tuấn Đạt và Thạc sĩ, Bác sĩ Trần Anh Đức - giảng viên bộ môn Phụ sản trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội, người đã trực tiếp hướng dẫn em, dạy bảo giúp em hoàn thành nghiên cứu này.

Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022

Sinh viên

Dương Thị Thuý Nga


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không trùng với bất kỳ một nghiên cứu nào trước đó. Các số liệu nghiên cứu là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong các nghiên cứu trước.

Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.


Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022

Tác giả khóa luận.


Dương Thị Thuý Nga

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Đại cương 3

1.2. Giải phẫu màng đệm – màng ối 4

1.3. Mô học của màng đệm – màng ối 4

1.4. Nguyên nhân, yếu tố nguy cơ và cơ chế bệnh sinh ối vỡ non 5

1.4.1. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ 5

1.4.2. Cơ chế bệnh sinh 7

1.5. Các biểu hiện lâm sàng 9

1.5.1. Xác định ối vỡ 9

1.5.2. Triệu chứng khác 9

1.6. Xét nghiệm cận lâm sàng trong bệnh lý ối vỡ non 9

1.6.1. Nitrazine test: ít có giá trị chẩn đoán trên lâm sàng 9

1.6.2. Chứng nghiệm kết tinh hình lá dương xỉ 10

1.6.3. Siêu âm: 10

1.6.4. Xét nghiệm mẫu nước ối trong dịch âm đạo (không thông dụng trong sản khoa thực hành). 10

1.6.5. Bơm chất chỉ thị màu indigo carmine vào buồng ối: 11

1.6.6. Xét nghiệm miễn dịch alpha macroglobulin 1 nhau thai 11

1.6.7. Xét nghiệm protein gắn yếu tố tăng trưởng giống Insulin-1: 12

1.7. Chẩn đoán nhiễm trùng ối 12

1.8. Chẩn đoán xác định ối vỡ non 13

1.9. Chẩn đoán nguyên nhân 13

1.10. Chẩn đoán phân biệt 13

1.11. Diễn biến tự nhiên và hậu quả của ối vỡ non 14

1.11.1. Diễn biến tự nhiên của ối vỡ non 14

1.11.2. Sinh non 14

1.11.3. Nhiễm trùng trong tử cung 14

1.11.4. Nhau bong non 15

1.11.5. Thiểu ối 15

1.11.6. Sa dây rốn 15

1.11.7. Các biến chứng về phía mẹ 15

1.12. Tiên lượng thai nhi 16

1.12.1. Thai chết trong tử cung 17

1.12.2. Bệnh lý đường hô hấp 17

1.12.3. Bệnh lý tiêu hoá 17

1.12.4. Nhiễm trùng sơ sinh 17

1.13. Xử trí ối vỡ non 17

1.13.1. Đánh giá ban đầu 18

1.13.2. Các phương pháp điều trị 19

1.13.3. Thai đủ tháng (37 0/7 tuần trở lên) 24

1.13.4. Thai non muộn (tuổi thai 34 0/7 – 36 6/7 tuần) 24

1.13.5. Thai non (từ 24 0/7 – 33 6/7 tuần) 24

1.13.6. Thai có thể sống được (dưới 23-24 tuần) 25

1.13.7. Chấm dứt thai kỳ 25

1.13.8. Xử trí nhiễm trùng ối 26

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27

2.1. Đối tượng nghiên cứu 27

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 27

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 27

2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 27

2.1.4. Thời gian nghiên cứu 27

2.2. Phương pháp nghiên cứu 27

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 27

2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: 28

2.2.3. Các bước tiến hành 28

2.3. Các tiêu chuẩn liên quan đến nghiên cứu 29

2.3.1. Công thức tính tuổi thai 29

2.3.2. Bảng điểm APGAR 29

2.3.3. Phân loại sinh non theo WHO 2014 30

2.3.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán Nhiễm trùng ối 30

2.3.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm trùng sơ sinh: 30

2.4. Phương pháp thu thập thông tin 30

2.5. Phương pháp xử lý số liệu 30

2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu. 31

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32

3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. 32

3.1.1. Nghề nghiệp của đối tượng. 32

3.1.2. Phân bố ối vỡ non theo tuổi sản phụ 33

3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu. 33

3.2.1. Phân bố OVN theo tiền sử sản phụ có sinh non 33

3.2.2. Phân bố OVN theo phương pháp có thai 34

3.2.3. Tình trạng nước ối khi sản phụ nhập viện 34

3.2.4. Chỉ số số lượng bạch cầu của sản phụ có ối vỡ non 35

3.2.5. Chỉ số CRP của sản phụ có ối vỡ non trước và sau khi điều trị 35

3.2.6. Chỉ số procalcitonin của sản phụ có ối vỡ non Thời điểm trong 24 giờ trước khi sinh 36

3.2.7. Phân bố tuổi thai khi nhập viện của sản phụ có OVN 37

3.3. Thái độ và kết quả điều trị 38

3.3.1. Phân bố tuổi thai khi sinh của sản phụ có OVN 38

3.3.2. Tuổi thai được kéo dài thêm trong điều trị ối vỡ non 39

3.3.3. Phân bố điều trị kháng sinh cho sản phụ có ối vỡ non 39

3.3.4. Phân bố sử dụng corticosteroid cho sản phụ có ối vỡ non 40

3.3.5. Phân bố sử dụng Magie Sulphate cho sản phụ có ối vỡ non 40

3.3.6. Tỷ lệ nhiễm khuẩn ối: 41

3.3.7. Phân bố OVN theo phương pháp chấm dứt thai kỳ 41

3.3.8. Phân bố OVN theo nguyên nhân chấm dứt thai kỳ bằng phương pháp đẻ mổ 42

3.3.9. Chỉ số cân nặng của trẻ sau sinh 42

3.3.10. Đánh giá chỉ số Apgar 1 phút và 5 phút của trẻ sau sinh 43

3.3.11. Tỷ lệ trẻ bị nhiễm khuẩn sơ sinh 43

3.3.12. Tỷ lệ tình trạng suy hô hấp sau sinh ở trẻ 44

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45

4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. 45

4.1.1. Bàn luận về nghề nghiệp của các sản phụ 45

4.1.2. Phân bố tuổi sản phụ có ối vỡ non 45

4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu. 46

4.2.1. Phân bố ối vỡ non theo tiền sử sinh non 46

4.2.2. Phân bố ối vỡ non theo phương pháp có thai 46

4.2.3. Phân bố ối vỡ non theo đặc điểm tình trạng nước ối 47

4.2.4. Phân tích chỉ số số lượng bạch cầu của sản phụ có OVN 47

4.2.5. Phân tích chỉ số CRP của sản phụ có OVN trước và sau khi điều trị 48

4.2.6. Phân tích chỉ số Procalcitonin của sản phụ có OVN 48

4.3. Bàn luận về hướng xử trí 49

4.3.1. Bàn luận về phương pháp điều trị nội khoa 49

4.3.2. Bàn luận về cách kết thúc thai nghén 50

4.4. Bàn luận về kết quả điều trị 51

4.4.1. Phân bố tuổi thai khi nhập viện, tuổi thai khi sinh và khoảng thời gian kéo dài tuổi thai của sản phụ có ối vỡ non 51

4.4.2. Bàn luận về nhiễm khuẩn ối 53

4.4.3. Nhận xét tình trạng trẻ sơ sinh 53

4.4.4. Nhận xét về bệnh lý của trẻ sơ sinh 54

KẾT LUẬN 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH SẢN PHỤ NGHIÊN CỨU

Xem tất cả 84 trang.

Ngày đăng: 12/09/2024