Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn - 24

trong thực tiễn thực hiện. Điều này xuất phát từ các nhóm nguyên nhân chính sau đây: nguyên nhân do những bất cập của pháp luật, nguyên nhân do mối quan hệ chế ước, kiểm sát của VKS với CQĐT chưa thật sự hiệu quả, và nguyên nhân về vấn đề con người và công tác cán bộ.

6. Các phân tích trên phương diện lý luận cùng và tổng kết thực tiễn khởi tố VAHS và truy cứu TNHS người phạm tội trong thời gian qua (chủ yếu là sau 6 năm thực hiện BLTTHS năm 2003) cho thấy đòi hỏi nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý VAHS là mang tính khách quan, thường trực. Đặc biệt, cần khẩn trương khắc phục những bất cập, hạn chế của công tác khởi tố VAHS đang xảy ra trong thực tiễn tư pháp hình sự hiện nay. Cụ thể, luận án đã đưa ra ba nhóm giải pháp chính:

- Giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật TTHS, đặc biệt là chế định khởi tố vụ án của BLTTHS năm 2003 với các đề xuất sửa đổi, bổ sung những điều luật cụ thể trong chế định này nhằm ràng buộc trách nhiệm tiếp nhận, xác định dấu hiệu của tội phạm, bảo đảm điều kiện về thời hạn và các điều kiện khác về trình tự, thủ tục khởi tố VAHS, minh bạch hóa việc quyết định phương án xử lý vụ án - quyết định khởi tố hay không khởi tố, chuyển xử lý bằng biện pháp khác...;

- Giải pháp tăng cường cơ chế kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình khởi tố, truy cứu TNHS người phạm tội, nâng cao hiệu quả công tác thanh tra nội bộ, công tác kiểm tra, hướng dẫn, chỉ đạo, điều hành;

- Giải pháp nâng cao trình độ nhận thức, nâng cao ý thức trách nhiệm, nâng cao chất lượng công tác cán bộ; và tăng cường cơ sở vật chất và kinh phí cho hoạt động tố tụng.

Các giải pháp trên hướng tới việc bảo đảm tính chủ động, tích cực, kịp thời trong việc khởi tố và xử lý VAHS, góp phần hiệu quả vào việc hạn chế tình trạng bỏ lọt tội phạm hay làm oan người vô tội, gây thiệt hại tới các quyền và lợi ích hợp pháp của những chủ thể có liên quan trong TTHS ở nước ta hiện nay.

NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN


1. Lê Lan Chi (2006), "Chương 1: Kỹ năng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, khám xét, hỏi cung bị can, lấy lời khai những người tham gia tố tụng khác, nhập, tách, chuyển vụ án, tạm đình chỉ, đình chỉ điều tra", Đồng tác giả: Giáo trình Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 8-30.

2. Lê Lan Chi (2008), "Bàn về cơ sở của trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự", Nghề luật, (6), tr. 8-12.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 202 trang tài liệu này.

3. Lê Lan Chi (2009), "Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự và vấn đề bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự", Nghề luật, (1), tr. 33-36.

4. Lê Lan Chi (2009), "Về hoàn thiện một số quy định trong chế định khởi tố vụ án của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003", Nghề luật, (4), tr. 32-37.

Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn - 24

5. Lê Lan Chi (2009), "Ranh giới xử lý hình sự và hành chính các vụ việc liên quan đến bạo lực gia đình và vấn đề hoàn thiện pháp luật", Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Xây dựng văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Bộ Công an và Bộ Tư pháp tổ chức, Hà Nội.

6. Lê Lan Chi (2010), "Giáo dục trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự cho Kiểm sát viên", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: Nâng cao chất lượng giảng dạy kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, Mã số: 01/NCKH/2008, Học viện Tư pháp.

7. Lê Lan Chi (2010), Khởi tố vụ án hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp hiện nay, Đề tài NCKH cấp khoa, Mã số: KL.09.02, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (cán bộ phối hợp nghiên cứu).

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Nguyễn Ngọc Anh (2006), Sổ tay pháp luật của Điều tra viên, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

2. Nguyên Bảo (2008), "Cô gái thoát khỏi địa ngục ở Indonesia", Báo Thanh niên, ngày 29/9.

3. Bộ Công an (2006), Báo cáo số 59/BCA-V19 ngày 15/03 trình đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tình hình các Cơ quan điều tra cấp huyện thực hiện thẩm quyền mới theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.

4. Bộ Nội vụ (1989), Chỉ thị số 11/BNV ngày 9/5 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc tổ chức công tác điều tra tội phạm của lực lượng Công an nhân dân trong tình hình mới, Hà Nội.

5. Bộ Nội vụ (1998), Chỉ thị số 11/BNV ngày 9/5 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc tổ chức công tác điều tra tội phạm của lực lượng Công an nhân dân trong tình hình mới, Hà Nội.

6. Lê Cảm (2000), "Quyền công tố: Một số vấn đề lý luận cơ bản", Tòa án nhân dân, (8)

7. Lê Cảm (2002), "Những vấn đề lý luận cơ bản về quyền tư pháp trong Nhà nước pháp quyền", Tòa án nhân dân, (11).

8. Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

9. Lê Cảm và Nguyễn Ngọc Chí (Đồng chủ biên) (2004) Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

10. Chính phủ (1958), Thông tư số 556-TTg ngày 24/12 của Thủ tướng Chính phủ về đường lối xét xử nhân dân lao động phạm pháp nhẹ, Hà Nội.

11. Chính phủ (1998), Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7 về tăng cường công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, Hà Nội.

12. Bùi Mạnh Cường (2009), "Một số kinh nghiệm của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đăk Lăk trong công tác kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố", Kiểm sát, (12).

13. Đào Hữu Dân (2006), Mối quan hệ giữa cơ quan Cảnh sát điều tra với Viện kiểm sát trong điều tra vụ án hình sự, Luận án tiến sĩ Luật học.

14. Nguyễn Đăng Dung (2008), "Bản tính tùy tiện của Nhà nước", Nhà nước và pháp luật, số 11 (247).

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ-TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 48-NQ/TW, Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW, Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

18. "Đánh người vì ghen ngược ở Đak Lak: "chìm xuồng"" (2008),

Tin24/7.com, ngày 24/10.

19. Đoàn Giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Báo cáo kết quả giám sát việc thi hành pháp luật về khiếu nại, tố cáo, ngày 20/8. Hà Nội.

20. Trần Văn Độ (2001), "Một số vấn đề về quyền công tố", Luật học, (3).

21. Nguyễn Duy Giảng (2008), "Về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong công tác kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố theo yêu cầu cải cách tư pháp", Kiểm sát, (9, 10).

22. Phạm Hồng Hải (2003), Mô hình lý luận Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam,

Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

23. Lê Hiền (2003), "Bàn về khoản 1 Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự "khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại"", Tòa án nhân dân, (4).

24. Mai Thanh Hiếu, Nguyễn Chí Công (2008), Trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hình sự, Nxb Lao động - xã hội, Hả Nội.

25. Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

26. Nguyễn Ngọc Hòa - Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

27. Học viện Tư pháp (2005) Giáo trình kỹ năng giải quyết vụ án hình sự, Nxb Tư pháp, Hả Nội.

28. Học viện Tư pháp (2009), Nâng cao chất lượng giảng dạy kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, mã số: 01/2008/NCKH.

29. Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ Công an (2005), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004, Hà Nội.

30. Nguyễn Mạnh Hùng (2009), "Hoàn thiện các chức năng tố tụng hình sự trong tiến trình cải cách tư pháp ở nước ta", Nhà nước và pháp luật, 9(245).

31. Trương Bá Hùng (2009), "Một số kinh nghiệm của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ trong công tác kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố", Kiểm sát, (12).

32. "Hủy quyết định không khởi tố vụ án hình sự" (2006), Vietbao.vn, ngày 15/12.

33. "Kết quả và những con số" (2008), Bản tin Kiểm lâm Việt Nam, (1+2).

34. "Kết quả và những con số" (2009), Bản tin Kiểm lâm Việt Nam, (1+2).

35. "Kết quả và những con số" (2010), Bản tin Kiểm lâm Việt Nam, (1+2)

36. Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

37. Nguyễn Hiển Khanh (2002), "Bàn về "tội phạm hoặc người phạm tội mới" và thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của tòa án", Tòa án nhân dân, (9).

38. Khoa Luật, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

39. Phan Thanh Mai (2004), "Một số ý kiến về vấn đề hội đồng xét xử khởi tố vụ án hình sự", Luật học, (4).

40. Vũ Mộc (1995), "Về thực hiện quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự, thực tiễn và kiến nghị", Kỷ yếu đề tài cấp bộ: Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách của tố tụng hình sự Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội.

41. Ch.L. Montesquieu (2006) Tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

42. Trần Cao Ngãi (2002), "Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại đối với tội phạm qui định tại khoản 1 Điều 104 Bộ luật Hình sự cần được xem xét lại", Công an nhân dân, (8).

43. Nguyễn Duy Ngọc (2003), Tiếp nhận và xử lý tin báo tố giác tội phạm - thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả của công an các quận, huyện thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học.

44. Hồ Trọng Ngũ (2002), Một số vấn đề cơ bản về chính sách hình sự dưới ánh sáng Đại hội IX của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

45. Lưu Trọng Nguyên (2009), "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố", Kiểm sát, (12).

46. Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Tố tụng hình sự của nước Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

47. Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Tố tụng hình sự và vai trò của Viện công tố trong tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

48. Đỗ Ngọc Quang (1997), Mối quan hệ giữa cơ quan điều tra và điều tra viên trong Công an nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

49. Đỗ Ngọc Quang (2000), Thủ trưởng Cơ quan điều tra với các cơ quan tham gia tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

50. Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.

51. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.

52. Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội.

53. Quốc hội (2004), Luật Thanh tra, Hà Nội.

54. Quốc hội (2006), Luật Phòng chống tham nhũng, Hà Nội.

55. Quốc triều Hình luật (1991), Nxb Pháp lý, Hà Nội.

56. Nguyễn Sơn (2008), "Một số ý kiến về công tác kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm", Kiểm sát, (15).

57. Hồ Sỹ Sơn (2009), Nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự Việt Nam,

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

58. Khổng Ngọc Sơn (2009), "Đổi mới tổ chức và hoạt động cơ quan cảnh sát điều tra Công an cấp huyện", Kiểm sát, (3).

59. Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ và công chức Nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

60. Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Văn Tài (dịch và giới thiệu) (1994), Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), Tập II, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

61. Lê Hữu Thể (2000), "Bàn về khái niệm quyền công tố", Kiểm sát, (8).

62. Lê Hữu Thể (chủ biên) (2005), Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

63. Trần Quang Tiệp (2004), Về tự do cá nhân và biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

64. Trần Quang Tiệp (2006), "Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về khởi tố bị can", Tòa án nhân dân, (7).

65. Trần Xuân Tịnh (2006), Thẩm quyền điều tra đối với các vụ án hình sự xảy ra ở khu vực biên giới đất liền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

66. Tòa án nhân dân tối cao (1962), Bộ luật Tố tụng hình sự của Nước Cộng hòa Liên bang Xô viết xã hội chủ nghĩa Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội.

67. Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác của ngành Tòa án nhân dân năm 2004, Hà Nội.

68. Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác của ngành Tòa án nhân dân năm 2005, Hà Nội.

69. Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác của ngành Tòa án nhân dân năm 2006, Hà Nội.

70. Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác của ngành Tòa án nhân dân năm 2007, Hà Nội.

71. Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác của ngành Tòa án nhân dân năm 2008, Hà Nội.

72. Nguyễn Xuân Toản (2007), Biện pháp điều tra hình sự - những vấn đề lý luận, thực tiễn và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng của Công an nhân dân, Luận án tiến sĩ Luật học.

73. Tổng cục Hải quan (2009), Công văn số 4142/TCHQ-ĐTCBL ngày 13/7 về việc tổng kết hoạt động tổ chức điều tra hình sự trong ngành hải quan, Hà Nội.

74. Hà Mạnh Trí - Uông Chu Lưu (2003), Thể chế hóa các quan điểm của Đảng về cải cách tư pháp trong Bộ luật Tố tụng hình sự. Bộ luật Tố tụng hình sự - Bộ luật của tiến trình dân chủ, bình đẳng, bảo vệ quyền con người, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

75. Hà Mạnh Trí (2006), "Nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp để đáp ứng các yêu cầu của cải cách tư pháp trong giai đoạn mới", Kiểm sát, (3).

76. Lê Tài Triển (1970), Nhiệm vụ của Công tố viện, Giấy phép sở PHNT ngày 1-3-1971 triển hạn ngày 6-9-1971, Nxb Sài Gòn.

77. Trần Văn Trù (2007), Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức tiếp nhận, xử lý tố giác và tin báo về tội phạm của lực lượng cảnh sát nhân dân tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ Luật học.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/06/2022