+ Số lượng tế bào có nhân và tế bào CD34 trong đơn vị tế bào gốc máu dây rốn có mối liên quan trung bình với thể tích máu dây rốn thu được với r = 0,473 và 0,12 (p<0,05).
+ Hiệu suất xử lý và tỷ lệ tế bào CD34 sống không bị ảnh hưởng bởi thể tích máu dây rốn, số lượng tế bào có nhân, thời gian lưu trước xử lý cũng như thời gian xử lý.
+ Sau bảo quản số cụm mọc có mối liên quan chặt với số lượng tế bào CD34 và số lượng tế bào có nhân sau rã đông với r lần lượt là 0,87 và 0,6 với p<0,05.
+ Thời gian bảo quản chưa thấy ảnh hưởng đến số lượng tế bào, tổng số cụm mọc, từng loại cụm và tỷ lệ tế bào CD34 sống.
- Khả năng sử dụng đơn vị tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng:
+ Xét nghiệm HLA với độ phân giải cao cho 1668 đơn vị tế bào gốc máu dây rốn bảo quản trong ngân hàng tế bào gốc của Viện đã giúp cho việc chọn lựa đơn vị tế bào gốc phục vụ người có nhu cầu ghép một cách chủ động và nhanh chóng.
+ Căn cứ theo tiêu chuẩn liều tối thiểu số lượng tế bào có nhân, các đơn vị tế bào gốc máu dây rốn lưu trữ đáp ứng ghép cho bệnh nhân có cân nặng lớn trung bình 65,6 ± 20,0 kg. Trong đó:
95,5% đơn vị có thể ghép được cho bệnh nhân trên 40 kg
76,8% đơn vị có thể ghép được cho bệnh nhân trên 50 kg
Có thể bạn quan tâm!
- So Sánh Hiệu Suất Xử Lý Trong Nghiên Cứu Với Một Số Nghiên Cứu Khác
- Một Số Yếu Tố Liên Quan Đến Chất Lượng Và Khả Năng Sử Dụng Đơn Vị Tbg Mdr Cộng Đồng
- Khả Năng Sử Dụng Đơn Vị Tbg Mdr Cộng Đồng
- Nghiên cứu ứng dụng quy trình thu thập, xử lý, bảo quản tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng - 19
- Nghiên cứu ứng dụng quy trình thu thập, xử lý, bảo quản tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng - 20
- Nghiên cứu ứng dụng quy trình thu thập, xử lý, bảo quản tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng - 21
Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.
33,4% đơn vị đáp ứng cho bệnh nhân trên 70 kg.
+ Căn cứ theo tiêu chuẩn liều tối thiểu số lượng tế bào CD34, các đơn vị tế bào gốc máu dây rốn bảo quản đáp ứng ghép cho bệnh nhân có cân nặng lớn trung bình 48,1 ± 35,4 kg. Trong đó:
48,8% đơn vị có thể ghép được cho bệnh nhân trên 40 kg
34,2% đơn vị có thể ghép được cho bệnh nhân trên 50 kg
17,2% đơn vị đáp ứng cho bệnh nhân trên 70 kg.
+ Trên thực tế, lựa chọn cho 217 bệnh nhân có nhu cầu ghép thì tỷ lệ bệnh nhân tìm thấy đơn vị tế bào gốc máu dây rốn đủ số lượng tế bào có nhân, tế bào CD34 và phù hợp theo 3 locus chính (A, B, DR) của HLA ở các mức độ:
4/6 là 96,8%
5/6 là 69,6%
6/6 là 18%
KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu đề tài chúng tôi có một số kiến nghị như sau:
- Quy trình thu thập, xử lý, bảo quản tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng của Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương đang được thực hiện khá hoàn chỉnh và cho kết quả tốt. Quy trình này nên được triển khai, áp dụng cho nhiều trung tâm để tạo ra những đơn vị tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng đủ về số lượng, chất lượng với mức chi phí thấp phù hợp với người Việt Nam..
- Trong nghiên cứu, đa số là người Kinh Việt Nam, chưa thu thập được các mẫu máu dây rốn ở các dân tộc khác do đó HLA chưa được phong phú. Cần tiếp tục triển khai nghiên cứu trên quần thể các dân tộc thiểu số để tạo ra một ngân hàng tế bào gốc máu dây rốn có HLA phong phú hơn nữa phục vụ cho cộng đồng dân tộc Việt Nam.
DANH DÁCH CÁC BÀI BÁO VÀ CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN
1. Đặng Thị Thu Hằng, Trần Ngọc Quế, Nguyễn Anh Trí (2017). Đánh giá kết quả thu thập, xử lý, lưu trữ và sử dụng TBG MDR tại Viện Huyết học truyền máu TW. Tạp chí Y Học Việt Nam, tập 453, tháng 4/2017, trang 229 – 238.
2. Đặng Thị Thu Hằng, Vũ Thu Huyền, Trần Ngọc Quế, Nguyễn Anh Trí (2019). Đánh giá chất lượng đơn vị TBG MDR cộng đồng sau rã đông tại Viện Huyết học – truyền máu trung ương (2014-2018). Tạp chí Y Học Việt Nam, tập 477, tháng 5/2019, trang 162 – 170.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ballen K (2017). Update on umbilical cord blood transplantation. Biol Blood Marrow Transplant, 6:1556-62.
2. Lazaryan A, Weisdorf DJ, DeFor T, Brunstein CG, MacMillan ML, Behanyan N et al (2016). Risk factors for acute and chronic graft- versus-host disease after allogenic hematopoietic cell transplantation with umbilical cord blood and matched related donors. Biol Blood Marrow Transplant; 22, 134–140
3. Gluckman E (2009). History of cord blood transplantation. Bone Marrow Transplantation. 44, 621-626.
4. Exalto, N (1995). Early human nutrition. European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 61, 3-6.
5. Di Naro E, Ghezzi F, Raio L, Franchi M, D’Addario V (2001). Umbilical cord morphology and pregnancy outcome. European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 96, 150-157.
6. Chaurasia B.D and Agarwal B.M (1979). Helical structure of the human umbilical cord. Acta Anatomica, 103, 226-230.
7. Ferguson V.L and Dodson R.B (2009). Bioengineering aspects of the umbilical cord. European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 144 (1), 108-113.
8. Currarino G, Stannard M.W and Kolni H (1991). Umbilical vein draining into the inferior vena cava via the internal iliac vein, bypassing the liver. Pediatric Radiology, 21, 265-266.
9. Desforges M and Sibley C.P (2010). Placental nutrient supply and fetal growth. International Journal of Developmental Biology, 54, 377-390.
10. Cross J.C, Nakano H, Natale D.R, Simmons D.G and Watson E.D (2006). Branching morphogensis during development of placental villi. Differentiation, 74, 393-401.
11. Đỗ Trung Phấn (2019). Tế bào gốc và bệnh lý tế bào gốc tạo máu. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
12. Dravid G, Rao SGA (2002). Ex vivo expansion of stem cellsfrom umbilical cord blood: expression of cell adhesionmolecules. Stem Cells 20:183–189
13. Kopec´-Szle˛zak J, Podstawka U (2001). Cord blood hematopoietic CD34+ cells. Acta Haematol Pol, 32:61–69
14. Tian H, Huang S, Gong F, Tian L, Chen Z (2005). Karyotyping, immunophenotyping, and apoptosis analyses on human hematopoietic precursor cells derived from umbilical cord blood following long-term ex vivo expansion. Cancer Gent Cytogent, 157:33–36
15. Grskovic B, Ruzicka K, Karimi A, Qujeq D, Muller MM (2004). Cell cycle analysis of the CD133? and CD133- cells isolated from umbilical cord blood. Clin Chim Acta, 343:173–178
16. Smogorzewska EM, Barsky LW, Crooks GM, Wienberg KI (1997). Purification of hematopoietic stem cells from human bone marrow and umbilical cord blood. Cent Eur J Immunol, 22:232–239
17. Bieback K, Kern S, Klüter H, Eichler H (2004). Critical parameters for the isolation of mesenchymal stem cells from umbilical cord blood. Stem Cells, 22(4):625-34
18. Gao L, Chen X, Zhang X, Liu Y, Kong P, Peng X, Liu L, Liu H, Zeng D (2006). Human umbilical cord blood-derived stromal cell, a new resource of feeder layer to expand human umbilical cord blood CD34+ cells in vitro. Blood Cells Mol Dis, 36:322–328
19. Wiess ML and Troyer DL (2006). Stem cell in the umbilical cord. Stem cell review, 2(2): 155-62
20. Stolarek M, Myśliwski A (2005). Stem cells of cord blood. Post Biol Kom, 32:375–390
21. Stojko R, Witek A (2005). Umbilical cord blood–a perfect source of stem cells? Ginekol Pol, 76:491–497
22. Chang Y-J, Tseng Ch-P, Hsu L-F, Hsieh T-B, Hwang S-M (2006). Characterization of two populations of mesenchymal progenitor cells in umbilical cord blood. Cell Biol Int, 30:495–499
23. Cassar. P and Blundell. R (2016). The Use of Umbilical Stem Cells.
Open Journal of Pathology, 6, 41-56.
24. N M-Reboredo, A Dıaz, A Castro, et al (2000). Collection, processing and cryopreservation of umbilical cord blood for unrelated transplantation. Bone Marrow Transplantation. 6, 1263-70.
25. Dessels C, Alessandrini M, Pepper M.S (2018). Factors Influencing the Umbilical Cord Blood Stem Cell Industry: An Evolving Treatment Landscape. Stem Cells Transl, 7:643–650.
26. Pilar Solves, Dolores Planelles, Vicente Mirabet, Amando Blanquer, and Francisco Carbonell-Uberos (2013). Qualitative and quantitative cell recovery in umbilical cord blood processed by two automated devices in routine cord blood banking: a comparative study. Blood Transfus. 11(3): 405–411
27. Knudtzon. S (1974). In Vitro Growth of Granulocytic Colonies from Circulating Cells in Human Cord Blood. Blood, 43, 357-361.
28. Kurtzberg J (2017). A History of Cord Blood Banking and Transplantation. Stem Cells Transl. 6:1309–1311.
29. Vanderson Roch (2005). Hematopoietic stem-cell transplantation using umbilical-cord blood cells. Revista de Investigación Clinica, Vol 57(2), 314-323
30. Yoshihisa Kodera, Shigeru Chiba, Shunichi Kato, et al (2012). Consequences of earthquake on unrelated transplants in Japan. The 38th Annual meeting of EBMT Joint Session.
31. Carlo Petrini (2014). Umbilical cord blood banking: from personal donation to international public registries to global bioeconomy. Journal of Blood Medicine: 5 87–97
32. Olayanju AO, Nkanga AE, Olayanju AJ, Oluwatayo BO, Adesina O, Enitan SS, Oladele AA (2017). Cord blood banking: the prospects and challenges of implementation in Nigeria. Hematol Transfus Int J, 5(4):273‒278.
33. Aznar Lucea J (2012). Umbilical cord blood banks. Ethical aspects. Public versus private banks. Cuad Bioet. 23(78):269–285.
34. Webb S (2013). Banking on cord blood stem cells. Nat Biotechnol. 31(7): 585–588.
35. Meerim Park, Jong Jin Seo (2012). Role of HLA in Hematopoietic Stem Cell Transplantation. Bone Marrow Research Article, 1-7.
36. E. W. Petersdorf, T. A. Gooley, C. Anasetti et al (1998). Optimizing outcome after unrelated marrow transplantation by comprehensive matching of HLA class I and II alleles in the donor and recipient. Blood, vol. 92, no. 10, pp. 3515–3520.
37. E. W. Petersdorf, C. Kollman, C. K. Hurley et al (2001). Effect of HLA class II gen disparity on clinical outcome in unrelated donor hematopoietic cell transplantation for chronic myeloid leukemia: the US National Marrow Donor Program experience. Blood, vol. 98, no. 10, pp. 2922–2929.