Thay Đổi Số Đếm Theo Bề Dày Mẫu Đối Với Vạch 46 Kev (Đo 30 Giờ)


hiệu suất tương đối theo bề dày mẫu đối với đỉnh 46 keV và 63 keV được biểu diễn trên Hình 3.2.

Bảng 3.1. Thay đổi số đếm theo bề dày mẫu đối với vạch 46 keV (đo 30 giờ)

(Phông khi không có mẫu là 1590 ± 32; các sai số ứng với độ tin cậy p = 68%)



Bề dày mẫu (cm)


Số đếm tổng Nt (xung)


Sai số (1σ)

Số đếm dưới đỉnh Nc (xung)


Sai số (1σ)

Số đếm đỉnh Np (xung)


Sai số

Số đếm đỉnh đã trừ phông Nn

(xung)


Sai số


Hiệu suất tương đối


Sai số

0,2

4198

65

1667

41

2532

77

942

83

0,338

0,035

0,5

5585

75

2416

49

3169

89

1579

95

0,567

0,046

0,8

9217

96

5635

75

3583

122

1993

126

0,716

0,060

1,0

9853

99

6023

78

3829

126

2239

130

0,805

0,064

1,3

10747

104

6725

82

4022

132

2432

136

0,874

0,068

1,6

11336

106

7240

85

4096

136

2506

140

0,901

0,070

1,9

11647

108

7494

87

4153

138

2563

142

0,921

0,072

2,1

12102

110

7900

89

4202

141

2612

145

0,939

0,073

2,5

12859

113

8617

93

4242

147

2652

150

0,953

0,075

3,0

12897

114

8579

93

4317

147

2727

150

0,980

0,076

3,5

13222

115

8858

94

4364

149

2774

152

0,997

0,077

4,0

13226

115

8854

94

4372

149

2782

152

1,000

0,077

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 194 trang tài liệu này.

Nghiên cứu tương quan tỷ số các đồng vị phóng xạ môi trường và ứng dụng trong bài toán đánh giá nguồn gốc trầm tích - 9


Bảng 3.2 Thay đổi số đếm theo bề dày mẫu đối với vạch 63 keV (đo 30 giờ) (Phông khi không có mẫu là 1233 ± 44; các sai số ứng với độ tin cậy p = 68%)



Bề dày mẫu (cm)


Số đếm tổng Nt (xung)


Sai số (1σ)

Số đếm dưới đỉnh Nc (xung)


Sai số (1σ)

Số đếm đỉnh Np (xung)


Sai số

Số đếm đỉnh đã trừ phông Nn

(xung)


Sai số


Hiệu suất tương đối


Sai số

0,2

2463

50

667

26

1796

56

563

71

0,215

0,030

0,5

3640

60

1412

38

2228

71

995

84

0,380

0,039

0,8

5328

73

2802

53

2526

90

1293

100

0,494

0,048

1,0

7165

85

4304

66

2861

107

1628

116

0,622

0,057

1,3

8064

90

5068

71

2996

115

1763

123

0,673

0,061

1,6

9115

95

5929

77

3186

123

1953

130

0,746

0,066

1,9

9715

99

6319

79

3396

127

2163

134

0,826

0,070

2,1

10646

103

7182

85

3464

134

2231

141

0,852

0,073

2,5

11276

106

7703

88

3573

138

2340

145

0,894

0,076

3,0

11689

108

8044

90

3645

140

2412

147

0,921

0,078

3,5

11968

109

8271

91

3697

142

2464

149

0,941

0,079

4,0

12158

110

8423

92

3735

143

2502

150

0,955

0,080

4,5

12294

111

8523

92

3771

144

2538

151

0,969

0,081

5,0

12380

111

8601

93

3779

145

2546

151

0,972

0,081

5,5

12459

112

8636

93

3822

145

2589

152

0,989

0,082

6,0

12514

112

8662

93

3852

146

2619

152

1,000

0,082


46 keV

1,2


1,0


0,8


0,6


0,4


0,2


0,0

0,0

1,0

2,0

3,0

4,0

5,0

Bề dày mẫu, cm

63 keV

1,2


1,0


0,8


0,6


0,4


0,2


0,0

0,0

2,0

4,0

Bề dày mẫu, cm

6,0

8,0

Hiệu suất tương đối.

Hiệu suất tương đối.

Hình 3.2 Thay đổi hiệu suất ghi tương đối theo bề dày mẫu đối với vạch 46 keV và 63 keV


Kết quả khảo sát cho thấy: (i) Khi mẫu có bề dày 1,3 cm, hiệu suất đếm đạt 87,4% và 67,3% giá trị cực đại tương ứng với đỉnh 46 keV và 63 keV; (ii) Hiệu suất đếm chỉ tỷ lệ tuyến tính với khối lượng mẫu khi bề dày mẫu t 1,3 cm đối với vạch 46 keV và t 1,9 cm đối với vạch 63 keV.

Từ kết quả khảo sát trên, bề dày mẫu được chọn là 1,2cm đối với cả hai hình học đo. Với bề dày này, mẫu dạng hình đĩa có khối lượng trung bình khoảng 45g, phù hợp với khối lượng lớp trầm tích dày 2 cm của lõi khoan thường lấy được trong thực tế; còn mẫu dạng hình giếng có khối lượng trung bình khoảng 300g. Các mẫu sau khi gia công theo cách trộn với nhựa polyeste và đông rắn có dạng như Hình 3.3.


12

74


100

70

60

12

(b)

(a)


Hình 3.3. Mẫu được gia công theo dạng đĩa mỏng (a) và hình giếng (b) (Kích thước ghi trên hình vẽ được biểu thị bằng mm)

b) Thời gian hồi phục của 222Rn trong mẫu

Quá trình phục hồi sự cân bằng phóng xạ giữa 226Ra và 222Rn theo thời gian kể từ khi nhốt radon đối với mẫu đất IAEA-312 được đưa ra trong Bảng 3.3 và biểu diễn trên đồ thị Hình 3.4.


Bảng 3.3. Thay đổi tốc độ đếm theo thời gian nhốt radon đối với mẫu chuẩn đất IAEA-312 (các sai số trong bảng ứng với độ tin cậy p = 68%).


Thời gian nhốt mẫu (ngày)

Số đếm/ksec. 295 keV


Sai số

Số đếm/ksec. 352 keV


Sai số

Số đếm/ksec. 609 keV


Sai số

2

392.5

4.3

665.8

5.6

470.8

4.7

7

418.3

4.4

708.3

5.7

502.2

4.8

12

431.2

4.5

730.1

5.8

515.1

4.9

17

433.7

4.5

742.4

5.9

520.0

4.9

22

441.2

4.5

749.6

5.9

526.8

4.9

27

443.9

4.5

756.9

5.9

532.8

5.0

32

450.1

4.6

764.6

5.9

535.7

5.0

43

455.2

4.6

772.4

6.0

544.2

5.0

Số đếm theo

tính toán

459.3

27.6

776.8

46.6

548.0

32.9

1,02

1,00

0,98

0,96

0,94

0,92

0,90

0,88

0,86

0,84

0

10

20 30

40 50

Thời gian nhốt radon (ngày)

295keV

352keV 609keV

Số đếm tương đối

Kết quả khảo sát chứng tỏ rằng: (i) tại thời điểm gia công mẫu, 222Rn mất cân bằng phóng xạ với 226Ra khoảng 15%; (ii) sự cân bằng phóng xạ được khôi phục trở lại theo thời gian và đạt khoảng 96% sau 22 ngày, đạt 99% sau 43 ngày kể từ khi nhốt radon.


Hình 3.4. Tỷ số số đếm đo được và số đếm kỳ vọng tại các đỉnh gamma đặc trưng của 214Pb và 214Bi đối với mẫu chuẩn đất IAEA 312 (269 Bq/kg 226Ra)

Với cách trộn đều mẫu đất hoặc trầm tích với nhựa polyeste thì từng hạt mẫu nhỏ được bao bởi lớp nhựa, tạo nên nhiều lớp rào cản không cho radon thoát ra ngoài. Vì thế sau 22 ngày (khoảng 6 chu kỳ bán rã của 222Rn) thì sự cân bằng phóng xạ giữa 222Rn và 226Ra đạt được trong khoảng 96 97%.

Kết quả khảo sát quá trình hồi phục sự cân bằng phóng xạ giữa 222Rn và 226Ra đối với 2 loại đất trong vùng Lâm Đồng được đưa ra trong Hình 3.5. Sự thay đổi tốc


độ đếm tương đối tại 3 vạch gamma 295keV, 352keV và 609keV (là tỷ số giữa tốc độ đếm trong các lần đo với tốc độ đếm trong lần đo cuối cùng) cho chúng ta thông tin về mức độ cân bằng phóng xạ trở lại giữa 222Rn và 226Ra. Kết quả khảo sát chứng tỏ rằng:

• Sự mất cân bằng phóng xạ 222Rn - 226Ra nằm trong khoảng 14 - 18%.

• Sau khi gia công mẫu, tốc độ đếm tăng lên theo quy luật hàm mũ cùng với thời gian nhốt radon và sau khoảng 23 - 25 ngày thì tốc độ đếm đạt được khoảng 95 97% giá trị cực đại. So với kết quả thu được trong phần trên khi khảo sát với mẫu chuẩn đất IAEA 312 thì có thể nhận định rằng, sự cân bằng phóng xạ giữa 222Rn và 226Ra được hồi phục tới 95 97% sau khoảng 25 ngày kể từ khi gia công mẫu.

Đất nâu vàng trên Bazan

1,05

1,00

0,95

0,90

0,85

0,80

295keV 352keV

609keV

0 10 20 30 40 50

Thời gian nhốt radon (ngày)

Đất đỏ trên Bazan

1,05

1,00

0,95

0,90

0,85

0,80

0

20

40

60

80

Thời gian nhốt radon (ngày)

295keV

352keV 609keV

Số đếm tương đối

Số đếm tương đối

• Trong khoảng thời gian từ 25 đến 71 ngày, tốc độ đếm chỉ tăng khoảng 3%.


Hình 3.5. Thay đổi tốc độ đếm tương đối tại các đỉnh gamma đặc trưng của 214Pb và 214Bi theo thời gian nhốt radon của mẫu đất (thời gian đo: 24 giờ)

c) Ưu điểm của phương pháp mới

Phương pháp gia công mẫu bằng cách trộn đều mẫu với nhựa polyeste và cho đông rắn lại ở các hình học đo mong muốn có một số ưu điểm nổi bật sau đây so với phương pháp truyền thống:

Làm cho radon cân bằng phóng xạ với đồng vị mẹ tốt hơn.

Khả năng nhốt kín radon của phương pháp mới đã được so sánh với phương pháp truyền thống tại Viện Nghiên cứu hạt nhân (phương pháp đổ parafin lên bề mặt mẫu). Sự so sánh mức độ hồi phục cân bằng phóng xạ giữa 222Rn và 226 Ra đối với 2 kỹ thuật nhốt radon được đưa ra trên Hình 3.6 [19]. Kết quả khảo sát cho thấy phương pháp nhốt radon bằng parafin trên mặt chỉ có thể làm cho 222Rn hồi phục đến khoảng 88% hoạt độ của 226Ra và thời gian đạt đến giá trị gần bão hoà chỉ trong


0,50

0,48

0,46

0,44

0,42

0,40

296 keV

Parafin

Nhựa

0 10 20 30

Thời gian nhốt radon (ngày)

0,82

0,80

0,78

0,76

0,74

0,72

0,70

352 keV

Parafin

Nhựa

0 10 20 30

Thời gian nhốt radon (ngày)

0,58

0,57

0,56

0,55

0,54

0,53

0,52

0,51

609 keV

Parafin

Nhựa

0 10 20 30

Thời gian nhốt radon (ngày)

Tốc độ đếm (cps/kg)

Tốc độ đếm (cps/kg)

Tốc độ đếm (cps/kg)

khoảng 10 ngày đầu (khoảng 2 chu kỳ bán rã của 222Rn).


Hình 3.6. Thay đổi tốc độ đếm tại các đỉnh gamma đặc trưng của 214Pb và 214Bi theo thời gian của 2 kỹ thuật nhốt radon khác nhau


Giảm sự khác biệt về mật độ giữa các mẫu đo với nhau

Mẫu hình đĩa

1,8

1,7

1,6

1,5

1,4

1,3

1,2

1,1

1,0

0

200

400

600

Số thứ tự mẫu

Mẫu hình giếng

2,0

1,9

1,8

1,7

1,6

1,5

1,4

1,3

0 50 100 150 200 250

Số thứ tự mẫu

Mật độ (g/cm3)

Mật độ (g/cm3)

Mật độ các mẫu đất thường khác biệt nhau khá nhiều do thay đổi tỷ lệ các thành phần cát, bột, sét của chúng. Với cách trộn đều mẫu với nhựa polyeste như đã trình bày ở trên, các mẫu sẽ được trung bình hoá về mật độ. Vì thế, sự thăng giáng mật độ mẫu sau khi gia công sẽ ít đi. Sự thống kê mật độ của 565 mẫu hình đĩa đã gia công cho thấy mật độ mẫu trung bình ρ = 1,54 g/cm3 với độ lệch chuẩn 1σ = 0,06 g/cm3 (độ lệch tương đối là 4,2%). Đối với mẫu hình giếng, mật độ trung bình trên 208 mẫu là 1,71 g/cm3 với độ lệch chuẩn 1σ = 0,07 g/cm3 (độ lệch tương đối là 4,0%). Phân bố mật độ mẫu đối với 2 dạng hình học nói trên được đưa ra trên Hình 3.7.


).

Hình 3.7. Mật độ của 565 mẫu trầm tích gia công theo dạng đĩa và 208 mẫu hình giếng (đường liền nét là giá trị trung bình và đường nét đứt là giới hạn


Để so sánh với phương pháp cho mẫu vào hộp nhựa theo cách truyền thống, mật độ của 406 mẫu gia công theo cách này đã được thống kê và cho kết quả là mật độ mẫu trung bình ρ = 1,10 g/cm3 với độ lệch chuẩn 1σ = 0,094 g/cm3 (độ lệch tương đối là 8,5%), như được biểu diễn trên Hình 3.8.



1,50


1,00


0,50


0,00

0

100

200

300

400

500

Thứ tự mẫu

).

Mật độ (g/cm 3)

Hình 3.8. Mật độ của 406 mẫu đất gia công theo cách truyền thống

(đường liền nét là giá trị trung bình và đường nét đứt là giới hạn

)

Với sự cải tiến cách gia công mẫu, mật độ các mẫu đo đồng đều hơn và do đó đã hạn chế tối đa ảnh hưởng của hiệu ứng tự hấp thụ gamma đến kết quả phân tích. Để minh chứng cho kết luận nêu ra, ảnh hưởng của sự bất đồng đều mật độ đến kết quả phân tích sẽ được xem xét trong phần sau đây. Giả sử mật độ mẫu khác biệt giá trị trung bình một lượng là 2σ đối với hình học đo dạng đĩa. Sự khác biệt về mật độ sẽ dẫn đến hiệu ứng tự hấp thụ gamma của mẫu khác nhau. Bằng cách áp dụng công thức (2.1) với R = 3,7 cm, t = 1,2 cm, còn các tham số khác tương tự như Phần c -

2

I ( )

I ( )

2

Mục 2.3.1.1 (Chương 2), chúng ta tính được tích phân I( đối với vạch gamma 46keV và 63keV. Tỷ số

ứng với giá trị và phản ánh mức độ

thay đổi hiệu suất hệ đo khi mật độ mẫu thay đổi. Kết quả tính toán cho thấy rằng, khi mật độ mẫu thăng giáng 2σ, hiệu suất đếm thay đổi do hiệu ứng tự hấp thụ là 4,5% và 2,8% tương ứng với các vạch 46keV và 63keV.

Như vậy, với cách gia công mẫu như đã trình bày, sự thăng giáng mật độ mẫu có thể làm thăng giáng kết quả phân tích 210Pb (46keV) và 234Th (63keV) tương ứng trong khoảng ≤ 4,5% và ≤ 2,8% với xác suất khoảng 95%. Sự thăng giáng này sẽ nhỏ hơn khi đã được hiệu chỉnh tuyến tính qua khối lượng mẫu. Các đồng vị xác định theo các vạch gamma năng lượng lớn hơn sẽ ít bị ảnh hưởng hơn.

d) Độ nhạy của phương pháp

Giới hạn phát hiện cho hình học đo dạng hình đĩa (khối lượng mẫu 45g) và hình học đo dạng giếng (khối lượng mẫu 300 g) với thời gian đo 24 giờ, uz = 1,645 được


đưa ra trong Bảng 3.4. Các mẫu chuẩn dùng để đánh giá độ nhạy của phương pháp là các mẫu dùng để chuẩn hoá hệ đo được đề cập đến ở phần sau. Nhìn chung, độ nhạy của phương pháp với hình học đo dạng đĩa hoàn toàn đáp ứng đối với mức hàm lượng của hầu hết các đồng vị phóng xạ trong mẫu môi trường, ngoại trừ 230Th, 210Pb, 234Pa và 234Th. Hình học đo dạng hình giếng có giới hạn phát hiện nhỏ hơn 4 đến 5 lần so với hình học đo dạng hình đĩa. Với hình học này, mức hàm lượng trung bình của hầu hết các đồng vị phóng xạ trong đất và trầm tích lớn hơn rất nhiều giới hạn phát hiện của phương pháp, ngoại trừ 230Th và 210Pb.

Bảng 3.4. Giới hạn phát hiện với độ tin cậy 95% đối với các đồng vị phóng xạ trong mẫu đất và trầm tích, thời gian đo 24 giờ.



Đồng vị

Vạch gama (keV)


Phông tổng

Số đếm đối với 1Bq/45g

LLD

hình đĩa (xung)

LLD

hình đĩa (Bq/kg)

Số đếm đối với 1Bq/300g

LLD

hình giếng (xung)

LLD

hình giếng (Bq/kg)

238U

186

845

165

138

19

104

138

4

234Th

63

736

70

129

41

44

129

10

234Pa

1001

86

13

46

79

9

46

17

230Th

67

577

7

114

368

4

114

85

214Pb

295

491

853

106

2,8

662

106

0,5

214Pb

352

429

1439

99

1,5

929

99

0,4

214Bi

609

237

969

74

1,7

690

74

0,4

210Pb

46

561

9

113

290

4

113

85

228Ac

338

480

432

105

5,4

302

105

1,2

228Ac

911

135

442

57

2,9

297

57

0,6

228Ac

969

213

333

71

4,7

218

71

1,1

212Pb

239

991

2313

149

1,4

1411

149

0,4

212Bi

727

163

140

62

9,9

91

62

2,3

208Tl

583

236

644

74

2,6

459

74

0,5

208Tl

2614

21

211

24

2,5

165

24

0,5

40K

1461

70

141

42

6,6

100

42

1,4

137Cs

661

105

1996

63

0,5

1560

63

0,11

7Be

478

243

321

75

5,2

233

75

1,1

e) Đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng phân tích

Độ chính xác của phương pháp

Kết quả phân tích mẫu trầm tích IAEA-SL-2, mẫu đất IAEA-375 (IAEA reference materials) và các mẫu chuẩn AMD/Phy/Std-3/76, AMD/Phy/Std-7/76 (US reference standards) được đưa ra trong Bảng 3.5. Giá trị phân tích và giá trị phê


chuẩn phù hợp với nhau trong vòng sai số cho thấy phương pháp phân tích có độ chính xác tốt.

Bảng 3.5. Kết quả phân tích các mẫu chuẩn so sánh


Mẫu chuẩn


Đồng vị

AMD/Phy/Std.-3/76, USA (Bq/g)

AMD/Phy/Std-7/76, USA (Bq/g)

IAEA/SL-2

(Bq/kg)

IAEA/375

(Bq/kg)

Giá trị phân tích

238U

226Ra

11,82

12,10


0,38

0,31


-

-




-

22,5


1,0

Ra-228


-


13,49


0,31



19,4

1,7

Th-228

40K

137Cs


-

-

-


13,44


-

-

0,28


225

2,3


8

0,3

19,0

418

4560

1,7

8

68

Giá trị phê chuẩn (95% độ tin cậy)

Urani

11,52


0,35


-




-


Thori

226Ra


-

-


12,84


-

0,38



-

20


2

Ra-228


-



-




26,0

7,2

Th-228

40K

137Cs


-

-

-



-

-

-



240

2,4


29

0,2

21,0

424

4592

4,0

8

69


Phương pháp phân tích này cũng đã được dùng để phân tích các đồng vị 137Cs và 210Pb trong các mẫu đất chuẩn do IAEA tổ chức vào tháng 12/2005 (IAEA-CU- 2006-02 Proficiency Test). Kết quả phân tích so sánh đưa ra trong Bảng 3.6 [82] cho thấy mức độ phù hợp giữa giá trị phân tích của phòng thí nghiệm với giá trị phê chuẩn của IAEA.

Bảng 3.6. Kết quả phân tích so sánh quốc tế do IAEA tổ chức



Analyte

Sample code

IAEA

value

Laboratory value

R. bias

%

Z

score

Lab/ IAEA

Precision


Final score

P

%

Score

137Cs

01

20,3±0,5

20,95±0,46

3

0,32

1,03

3,3

Acceptable

Acceptable

210Pb

01

289 ± 7

290 ± 16

0

0,03

1,00

6,0

Acceptable

Acceptable

137Cs

02

38,4±0,8

43,13±1,79

12

1,23

1,12

2,8

Acceptable

Warning

210Pb

02

530 ± 11

543 ± 24

2

0,25

1,02

4,9

Acceptable

Acceptable

137Cs

03

2,6 ± 0,2

2,83±0,23

8

0,80

1,08

11,2

Acceptable

Acceptable

210Pb

03

48,0±1,5

48 ± 9

0

0,00

1,00

19,0

Acceptable

Acceptable

137Cs

04

38,4±0,8

43,40±1,79

13

1,29

1,13

2,8

Acceptable

Warning

210Pb

04

530 ± 11

557 ± 25

5

0,51

1,05

5,0

Acceptable

Acceptable

137Cs

05

20,3±0,5

21,01±0,62

3

0,35

1,03

3,8

Acceptable

Acceptable

210Pb

05

289 ± 7

250 ± 16

-13

-1,35

0,87

6,8

Acceptable

Acceptable

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/11/2022