BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------
TRẦN THỊ TUYẾT
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI HUYỆN KIM BÔI, TỈNH HOÀ BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình - 2
- Đặc Điểm Yêu Cầu Và Nội Dung Của Du Lịch Sinh Thái
- Phát Triển Và Lý Thuyết Phát Triển
Xem toàn bộ 161 trang tài liệu này.
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ MINH HIỀN
HÀ NỘI – 2008
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rò nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 18 tháng 9 năm 2008
Tác giả luận văn
Trần Thị Tuyết
LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế của mình ngoài sự lỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của rất nhiều cá nhân và tập thể.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa kinh tế và phát triển nông thôn, khoa sau đại học trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, những người đã truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức bổ ích và đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này, đặc biệt là sự quan tâm tận tình chỉ dẫn của T.S Nguyễn Thị Minh Hiền là người hướng dẫn chính trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Kim Bôi, các cán bộ, người dân, doanh nghiệp, các du khách trong các điểm du lịch, cùng toàn thể các phòng ban chức năng huyện Kim Bôi đã cung cấp những số liệu cần thiết và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tìm hiểu nghiên cứu tại địa bàn.
Và một lời cảm ơn cuối cùng nhưng không thể thiếu đó là gia đình, bạn bè, đồng nghiệp những người đã luôn động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 18 tháng 9 năm 2008
Tác giả luận văn
Trần Thị Tuyết
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cám ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu iv
Danh mục bảng vi
Danh mục biểu hình vii
1. Mở ĐầU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
2. CƠ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN Về DU LịCH SINH THáI4
2.1 Cơ sở lý luận 4
2.1.1 Quan niệm cơ bản về du lịch, du lịch sinh thái 4
2.1.2 Đặc điểm yêu cầu và nội dung của du lịch sinh thái 10
2.1.3 Phát triển du lịch sinh thái 16
2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái 25
2.2 Cơ sở thực tiễn 36
2.2.1 Tình hình phát triển du lịch sinh thái trên thế giới 36
2.2.2 Tình hình phát triển du lịch sinh thái tại Việt nam 37
2.2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 41
3. ĐặC ĐIểM ĐịA BàN Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 44
3.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Kim Bôi 44
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 44
3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 49
3.2 Phương pháp nghiên cứu 56
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 56
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 56
3.2.3 Phương pháp phân tích 57
3.2.4 Phương pháp dự báo 55
3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 58
3.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu 58
4. KếT QUả NGHIÊN CứU 60
4.1 Đánh giá tiềm năng phát triển DLST tại Kim Bôi - Hoà Bình 60
4.1.1 Tiềm năng về tài nguyên du lịch tự nhiên 60
4.1.2 Tiềm năng về tài nguyên du lịch nhân văn 64
4.2 Thực trạng phát triển DLST tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình 65
4.2.1 Tình hình phát triển tài nguyên du lịch sinh thái 65
4.2.2 Tình hình phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật (CSVCKT) 66
4.2.3 Tình hình phát triển nguồn nhân lực 69
4.2.4 Tình hình hoạt động du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Kim Bôi 72
4.2.5 Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển DLST trên địa bàn huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình 103
4.3 Định hướng và giải pháp phát triển DLST tại Kim Bôi - Hoà Bình 109
4.3.1 Định hướng 109
4.3.2 Một số giải pháp về việc phát triển du lịch sinh thái 119
5. KếT LUậN Và KHUYếN NGHị 133
5.1 Kết luận 133
5.2 Khuyến nghị 134
TàI LIệU THAM KHảO 137
PHỤ LỤC 132
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Chữ viết tắt Nội dung
ĐDSH Đa dạng sinh học
Đ Đồng
ĐVT Đơn vị tính
CNH-HĐH Công nghiệp hoá-hiện đại hoá
CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật
DL Du lịch
DLST Du lịch sinh thái
DT Doanh thu
KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên
LK Lượt khách
PTTH Phát thanh truyền hình
TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân
TBC Trung bình chung
DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT Tên bảng Trang
3.1 Tình hình đất đai cđa huyện Kim Bôi năm 2007 49
3.2 Tình hình dân số và lao động huyện Kim Bôi giai đoạn 2005- 2007 54
3.3 Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất cđa các ngành tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình 55
4.1 Kềt quả đánh giá cơ sở vật chất kỹ thuật x: hội 67
4.2 Tình hình đáp ứng về lao đông trong khu du lịch 71
4.3 Hiện trạng cơ sở lưu trú tại huyện giai đoạn 2005-2007 73
4.4 Tình hình du khách giai đoạn 2005-2007 74
4.5 Tình hình biền động khách lưu trú giai đoạn 2005-2007 76
4.6 Cơ cấu khách đền Kim Bôi giai đoạn 2005-2007 77
4.7 Tình hình lượng khách đền các tháng trong năm 2007 78
4.8 Tình hình về doanh thu du lịch cđa huyện Kim Bôi giai đoạn 2005 - 2007 79
4.9 Cơ cấu khách du lịch đền khu DLST theo mục đích 80
4.10 Đánh giá về chất lượng dịch vụ 81
4.11 Điểm đền cđa du khách trên chuyền đi 84
4.12 Nguồn thông tin du khách biềt đền điểm DLST 86
4.13 Đánh giá về các yều tố hấp dẫn cđa điểm DLST qua ý kiền khách 90
4.14 ý kiền cđa khách về sở thích tham gia loại hình sinh thái 91
4.15 Các vấn đề mà các điểm du lịch chú trọng trong hoạt động DLST 94
4.16 Kềt quả điều tra về khả năng sẵn sàng cung cấp sản phẩm 96
4.17 ý kiền đánh giá cđa người dân địa phương về sự tác động cđa DLST 98
4.18 Khả năng đáp ứng cđa các tổ chức 102
4.19 Nguồn các chđ đầu tư vào khu DLST 104
4.20 Dự báo lượng khách đền Kim Bôi năm 2015 116
4.21 Dự báo tình hình doanh thu đền năm 2015 117
4.22 Dự báo tình hình cơ sở lưu trú đền năm 2015 117
4.23 Dự báo nguồn nhân lực làm trong du lịch đền năm 2015 119
4.24 Định hướng tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về DLST 131