Nghiên cứu mô hình bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc Mũi Hếch, tỉnh Hà Giang - 12

Phụ lục 02:

DANH SÁCH

Người phỏng vấn là người dân sống quanh Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch tỉnh Hà Giang


STT

Họ và Tên

Địa chỉ

1

Lý Văn Quáng

Thông Phía Đeeng, xã Minh Sơn

2

Trương Văn Ỏn

Thôn Phía Đeeng, xã Minh Sơn

3

Trương Văn Hoạch

Thôn Phía Đeeng, xã Minh Sơn

4

Lý văn Liên

Thôn Khuổi Lòa, xã Minh Sơn

5

Trương Văn Bâu

Thôn Khuổi Lòa, xã Minh Sơn

6

Trương Văn Lành

Thôn Khuổi Lòa, xã Minh Sơn

7

Trần Văn Chí

Thôn Khuổi Kẹn, xã Minh Sơn

8

Lý Văn Bàn

Thôn Khuổi Kẹn, xã Minh Sơn

9

Trần Văn Dần

Thôn Khuổi Kẹn, xã Minh Sơn

10

Lý Văn Vinh

Thôn Nà Lòa, xã Tùng Bá

11

Lý Văn Môn

Thôn Nà Lòa, xã Tùng Bá

12

Đặng Xuân Bích

Thôn Nà Lòa, xã Tùng Bá

13

Lý Văn Thông

Thôn Nà Lòa, xã Tùng Bá

14

Lý Văn Trọng

Thôn Nà Lòa, xã Tùng Bá

15

Lý Xuân Tiến

Thôn Khuôn Phà, xã Tùng Bá

16

Phàn Chí Thoỏng

Thôn Khuôn Phà, xã Tùng Bá

17

Nông Văn Mấy

Thôn Khuôn Phà, xã Tùng Bá

18

Nông Văn Xuyên

Thôn Khuôn Phà, xã Tùng Bá

19

Lý Văn Viên

Thôn Hồng Minh, xã Tùng Bá

20

Nông Văn Xuê

Thôn Hồng Minh, xã Tùng Bá

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Nghiên cứu mô hình bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc Mũi Hếch, tỉnh Hà Giang - 12


21

Nông Văn Tế

Thôn Hồng Minh, xã Tùng Bá

22

Nông Chính Sâm

Thôn Hồng Minh, xã Tùng Bá

23

Trương Văn Chinh

Thôn Hồng Minh, xã Tùng Bá

24

Nguyễn Văn Lư

Thôn Bản Bó, xã Yên Định

25

Nguyễn Văn Thông

Thôn Bản Bó, xã Yên Định

26

Trương Văn Thó

Thôn Bản Bó, xã Yên Định

27

Nguyễn Văn Tân

Thôn Bản Bó, xã Yên Định

28

Lý Hồng Quảng

Thôn Bản Bó, xã Yên Định

29

Nguyễn Văn Tương

Thôn Bản Bó, xã Yên Định

30

Hoàng Văn Ánh

Thôn Bản Bó, xã Yên Định

Phụ lục 03:


DANH SÁCH

Thành viên các Tổ tuần rừng và Đội nghiên cứu


STT

Họ và tên

Vị trí

Chức năng, nhiệm vụ

1

Nguyễn Văn Sâm

Tổ tuần rừng tại xã Tùng Bá

Tuần tra, giám sát thực hiện pháp luật bảo vệ rừng và đa dạng sinh học vòng ngoài tại KBTV trên địa bàn xã Tùng Bá

2

Nông Văn Sự

Tổ tuần rừng tại xã Tùng Bá

3

Nông Văn Thương

Tổ tuần rừng tại xã Tùng Bá

4

Đám Văn Khoán

Tổ tuần rừng tại xã Tùng Bá

5

Trương Văn Ơn

Tổ tuần rừng xã Minh Sơn

Tuần tra, giám sát thực hiện pháp luật bảo vệ rừng và đa dạng sinh học vòng ngoài tại KBTV trên địa bàn xã Minh Sơn

6

Trương Văn Cảnh

Tổ tuần rừng xã Minh Sơn

7

Đán Văn Khoan

Đội nghiên cứu


Thực hiện giám sát đa dạng sinh học theo các tuyến cố định, bảo vệ vòng trong tại KBTV

8

Đán Văn Nhiêu

Đội nghiên cứu

9

Nông Văn Giỏi

Đội nghiên cứu

10

Chúng Văn Thành

Đội nghiên cứu

Phụ lục 04:


DANH SÁCH

Các gói tài trợ nhỏ cho 05 thôn mục tiêu trong năm 2012



STT


Tên gói tài trợ


Nơi thực hiện

Số kinh phí (Đồng)


Thời gian


1

Hỗ trợ người dân thôn Phía Đeeng phát triển chăn nuôi gia súc nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến KBTV


Thôn Phía Đeeng, xã Minh Sơn


54.450.000


1/2012-6/2012


2

Cải thiện tình trạng chăn thả gia súc, đồng thời giảm thiểu tác động tới KBTV

Thôn Khuổi Lòa, xã Minh Sơn


55.000.000


1/2012-9/2012


3

Hỗ trợ kỹ năng khuyến nông cho các thành viên tổ thực hiện, góp phần thúc đẩy sự phát triển canh tác Nông nghiệp, lâm nghiệp cho cộng đồng thôn Hồng Minh


Thôn Hồng Minh, xã Tùng Bá


55.000.000


1/2012-9/2012


4


Tăng cường nâng cao nhận thức, phổ biến giáo dục tại cộng đồng

Thôn Hồng Minh và Khuôn Phà, xã Tùng Bá


55.000.000


3/2012-9/2012


5

Hỗ trợ phát triển nông nghiệp góp phần nâng cao đời sống người dân thôn Bản Bó


Thôn Bản Bó, xã Yên Định


55.000.000


3/2012-9/2012


6

Thăm quan, học tập kinh nghiệm tại Cát Bà

Hội đồng tư vấn


55.314.000


6/2012


Tổng cộng


329.764.000


Phụ lục số 05:


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Giang, ngày 16 tháng 6 năm 2011


QUY ĐINH

Phối hợp giữa Ban quản lý rừng đặc dụng và Ủy ban nhân dân cấp xã trong

công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đăc dụng Khau Ca


Ban quản lý khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vọoc mũi hếch Khau Ca - Hà Giang; UBND xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên; UBND xã Yên Định và UBND xã Minh Sơn, huyện Bắc Mê:

Căn cứ Luật bảo vệ và phát triển rừng ngày 03/12/2004; Căn cứ Luật bảo vệ môi trường ngày 29/11/2005;

Căn cứ Nghi ̣điṇ h số : 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng;

Căn cứ Nghị định số: 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về Tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng;

Sau khi bàn bạc thống nhất phối hợp công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng và

phát triển rừng đặc dụng tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vooc Hà Giang gồm các nội dung sau:

mũi hếch Khau Ca -

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Mục đích và phạm vi điều chỉnh 1- Mục đích:

- Bảo tồn lâu dài quần thể Voọc mũi hếch lớn nhất toàn cầu, cưc


kì nguy cấp,

quí hiếm, tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vooc mũi h ếch Khau Ca - Hà Giang

thông qua các hoạt động phối hợp quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng, quản lý lâm sản và phát triển sinh kế cho người dân tại vùng đệm của rừng đặc dụng.

- Đảm bảo cơ ch ế chỉ đạo, điều hành nội dung phối hợp giữa Ban Quản Lý (BQL) rừng đặc dụng và UBND cấp xã.

- Huy động sức mạnh tổng hợp của BQL rừng đặc dụng, UBND cấp xã, các ban ngành , đoàn thể cấp xã và người dân đ ịa phương trong công tác quản lý r ừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng, quản lý lâm sản và phát triển sinh kế của người dân tại

vùng đệm của rừng đặc dụng.

2- Phạm vi điều chỉnh:

- Chỉ áp dụng trong phạm vi khu bảo tồn và vùng đệm của khu bảo tồn loài

và sinh cảnh Vooc

mũi hếch Khau Ca - Hà Giang.

- Chỉ áp dụng cho BQL khu bảo tồn, UBND các xã Tùng Bá, Yên Định,

Minh Sơn khi phối hơp

thực hiện các nội dung đươc

nêu trong qui định này.

Điều 2. Nguyên tắc phối hợp

1- Nội dung phối hợp được xây dựng dưa


trên ch ức năng, nhiệm vụ và

quyền han

c ủa BQL rừng đăc

duṇ g và UBND c ấp xã, các ban ngành, đoàn thể của

UBND cấp xã trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ r ừng, phát triển rừng, quản lý

lâm sản và phát triển sinh kế vùng đêm

của khu rừng đặc dụng.

2- Thống nhất cơ chế chỉ đạo, điều hành nội dung phối hợp giữa BQL rừng đặc dụng và UBND cấp xã.

3- Không làm ảnh hưởng, cản trở chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn c ủa UBND cấp xã và BQL rừng đặc dụng về quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng,

quản lý lâm sản và phát tri ển sinh kế cho người dân tại vùng đêm dụng theo qui định của pháp luật.

c ủa khu rừng đặc

4- Đồng thuận của UBND cấp xã, BQL rừng đặc dụng và người dân địa phương trong thực hiện các nội dung phối hợp.

5- Hiệu quả trong việc ngăn chăn , xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của

tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng, quản lý lâm sản trong khu rừng đặc dụng.

6- Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng, quản lý lâm sản và sinh kế trong khu rừng và vùng đệm của rừng theo quy định của Nhà nước.

Điều 3. Cơ chế phối hợp, thành phần , chức năng và nhiệm vụ của Hội đồng tư vấn:

1- BQL rừng đặc dụng là cơ quan đầu mối đảm bảo các hoaṭ đôṇ g phối hơp̣ với UBND cấp xã và các Đoàn thể, Ban ngành của UBND cấp xã.

2- UBND cấp xã chỉ đao cać Ban ngành , Đoàn thể của UBND cấp xã tham

gia phối hợp thưc

hiên

các hoaṭ đôṇ g với BQL rừng đặc dụng.

3- UBND cấp xã ban hành quyết định cử thành viên phù hợp tham gia Hội đồng tư vấn với các nội dung phối hợp nêu tại bản qui định.

4- Hội đồng tư vấn gồm các thành viên phù hơp

́i các lin

h vưc

trong nôi

dung phối hơp (có biểu danh sách kèm theo).

5- Hội đồng tư vấn có chức năng tham mưu, tư vấn và tổ chức thực hiện các nội dung phối hợp được nêu trong bản qui định.

Chương II

NỘI DUNG PHỐI HỢP

Điều 4. Quy hoạch

Căn cứ quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước, quy hoạch rừng đặc

dụng cấp tỉnh, BQL rừng đặc dụng chủ trì phối hơp

́i UBND c ấp xã, các ban

ngành đoàn thể cấp xã xây dưn

g đ ề án quy hoạch rừng đặc dụng trình c ấp có thẩm

quyền duyệt với các nội dung sau:

1- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hôị, an ninh quốc phòng, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, di tích lịch sử, cảnh quan;

2- Luận chứng, quan điểm, mục tiêu, tổ chức, quản lý, bảo tồn, sử dụng bền vững tài nguyên rừng;

3- Quy hoạch phân khu chức năng;

4- Quy hoạch các biện pháp quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng và quản lý lâm sản theo từ ng phân khu chứ c năng;

5- Quy hoạch các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học; 6- Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng;

7- Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái; 8- Quy hoạch đầu tư, phát triển vùng đệm.

Điều 5. Kế hoạch quản lý điều hành

Căn cứ nội dung quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyêṭ và các nội dung phối h ợp, tiến hành tổ chức xây dựng, triển khai kế hoạch quản lý đi ều hành với các bước sau:

1- Chuẩn bị: BQL rừng đặc dụng dự thảo các nội dung quản lý, điều hành theo quy định;

2- Tham vấn: BQL rừng đăc kế hoac̣ h quản lý điều hành;

d ụng tổ chức hội thảo tham vấn bản dự thảo

3- Phê duyệt: Kế hoac̣ h quản lý điều hành được phê duyệt bởi cơ quan có

thẩm quyền;

4- Thực hiện: BQL rừng đặc dụng, UBND cấp xã, các ban ngành đoàn thể cấp xã tổ chức thực hiện các nội dung phối hợp theo trình tự, nội dung đã được nêu trong kế hoạch quản lý điều hành đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt;

5- Đánh giá, giám sát: Kế hoạch quản lý điều hành phải được giám sát,

đánh giá theo định kì, để phát hiện, xử lý các phát sinh nhằm thưc hiện các nội dung

phối hợp có hiệu quả. Các điều chỉnh của bản kế hoac̣ h quản lý điều hành đươc̣ thông qua các bên tham gia phối hợp.

Điều 6. Xác định và quản lý ranh giới

BQL rừng đặc dụng, UBND cấp xã và các chủ sử dụng đất xen lẫn trong khu rừng đặc dụng phối hợp với cơ quan có thẩm quyền tiến hành:

1- Xác định ranh giới khu rừng đặc dụng, ranh giới phân khu chức năng, ranh giới các loại đất của các ch ủ sử dụng đất xen lẫn trong rừng đặc dụng, vùng đệm của rừng đặc dụng theo quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

2- Theo dòi, quản lý diễn biến rừ ng và đ ất lâm nghiệp trong khu rừng đặc dụng theo quy định của pháp luật.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/06/2022