367277.aspx.
13. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch, thuvienphapluat.vn/van-ban/van-hoa-xa-hoi/Luat-du-lich-2017- 322936.aspx.
14.Vương Văn Quỳnh (2002), Nghiên cứu tác động của hoạt động du lịch đến môi trường tại Vườn Quốc gia và Khu bảo tồn, Bài giảng Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội.
15. Trường Sinh (2012), Đa dạng sinh học ở Khu Bảo tồn đất ngập nước Vân Long. Thông tin điện tử Báo Ninh Bình.
16. Hoàng Văn Thắng (2009), Bài Giảng Đa dạng Sinh học và bảo tồn; CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 về chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020.
18. UBND huyện Gia viễn (2019), Niên giám thống kê huyện Gia Viễn, Ninh Bình.
19. Nguyễn Thùy Vân (2012), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái phục vụ bảo vệ môi trường và phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội.
20. Website: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tổ chức du lịch thế giới.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Một số hình ảnh về cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học và du lịch sinh thái tại KBT TN ĐNN Vân Long
Đỉnh núi Bachon | Tuyến du lịch Hang Bóng - Kẽm Trăm |
Hang Bóng | Khu Đầm Vân Long |
Tuyến du lịch Hang Bóng | Rái cá |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh Giá Sự Tham Gia Của Cộng Đồng Vào Hoạt Động Du Lịch
- Đề Xuất Phát Triển Bền Vững Du Lịch Sinh Thái Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Đất Ngập Nước Vân Long.
- Đề Xuất Mô Hình Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững:
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long - 14
Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.
Voọc quần đùi trắng tại KBT Vân Long | |
Chùa Địch Lộng | Lễ hội Động Hoa Lư |
Đền thờ tứ vị hồng nương trên núi Mèo Cào | Đi du lịch bằng xe bò |
Đón khách du lịch nước ngoài bằng xe bò từ khách sạn vào KBT Vân Long | Hội thi Nông dân với công tác Bảo vệ rừng & phòng cháy chữa cháy rừng |
Phụ lục 2: Trình bày tính toán cụ thể sức chứa cho các tuyến du lịch
Công thức tính Sức tải thực (Real Carrying capacity – RCC).
ERCC=PCC * ((100 – Cf1)/ 100)* ((100 – Cf2)/100)...((100 – Cfn)/100).
- Số lượng khách tối đa để đảm bảo không gây xáo trộn khu hệ chim, hệ động vật, môi trường, tài nguyên đa dạng sinh học trên tuyến tham quan cho 1 nhóm là 10 người, khoảng cách từng người trong nhóm là 1 m, khoảng cách giữa các nhóm trên tuyến tham quan là 20 m, thời gian tham quan là 6 tiếng và thời gian đón khách là 8 tiếng.
- Tuyến bến thuyền Vân Long tới hang Vồng, hang Bóng Kẽm Trăm
Xuất phát từ bến du lịch Vân Long tới hang Vồng, rồi tiếp tục đi, hang Bóng Kẽm Trăm tới Đập Mới rồi quay lại, độ dài tuyến là 2000m
* Yêu cầu tính toán số lượng nhóm tham quan
Nếu gọi x là số nhóm tham quan ta có:
x * 10 + (x – 1) * 20 = 2000
Suy ra x = 67 nhóm khách tham quan cho phép đến tuyến bến thuyền Vân Long – hang Vồng, hang Bóng Kẽm Trăm
Mỗi khách đi được 1 lần trên tuyến tham quan này vậy Rf = 4.
Vậy PCC = 67*10*1 = 670 lượt người tham quan cho 1 ngày tại tuyến bến thuyền Vân Long – hang Vồng, hang Bóng Kẽm Trăm
* Xác định khả năng tải thực tại tuyến tham quan bến thuyền Vân Long
– hang Vồng, hang Bóng Kẽm Trăm.
+ Hệ số giới hạn (thời gian nghỉ) tại khu vực nghiên cứu (Cfl ) thường xảy ra tháng 7, 8, 9 do mưa lớn, gió, giao mùa của khách quốc tế, số lượng khách thay đổi,.. ta có: Ml là 90 ngày (3 tháng 7, 8, 9), Mt là 365 ngày do đó Cf1 = 90/365 = 24,65%
+ Hệ số giới hạn về nắng (Cf2). Tháng 6, 7 nắng nhất mất 3 tiếng từ 11
– 14 giờ gây khó khăn cho việc tham quan leo núi, ngắm cảnh, ta có: Ml là 60 ngày *3 tiếng = 180 giờ,
Mt = 180 (6 tháng mùa nắng)* 3h = 540 giờ, Do đó Cf2 = 180/540 = 33,33%
+ Hệ số giới hạn về ảnh hưởng đến chim, hệ động vật, môi trường đa dạng sinh học trong khu nghiên cứu (Cf3). Giả sử chim, động vật ở tại khu vực nghiên cứu từ 17h00 đến 5h00 sáng hôm sau, sau đó chim, động vật di chuyển (đi tìm mồi, bạn đời,…). Vậy Ml = 12, Mt = 24 tiếng Vậy Cf3 = 12/24 = 5%
+ Hệ số về giới hạn đường đi khó khăn nguy hiểm cho khách (Cf4). Vì trên tuyến tham quan này đều di chuyển bằng thuyền nên không có độ dốc vậy Cf4 = 0%
Vậy sức chứa thực tế tại khu vực nghiên cứu là:
ERCC = 670 x 75,35% . 66,67% . 95% . 100% = 335 lượt khách du
lịch trong 1 ngày tổ chức tham quan.
- Tuyến bến thuyền Vân Long tới chùa Bái Vọng, dãy núi Mèo Cào, hang Bà Nghiệp, hang Cá
Xuất phát từ bến du lịch Vân Long tới chùa Bái Vọng, rồi tiếp tục đi thuyền dọc dãy núi Mèo Cào lần lượt qua hang Bà Nghiệp, Vườn Thị tới hang Cá rồi quay lại, đọ dài tuyến là 3000m
* Yêu cầu tính toán số lượng nhóm tham quan
Nếu gọi x là số nhóm tham quan ta có:
x *10 + (x – 1)* 20 = 3000
Suy ra x = 102 nhóm khách tham quan cho phép đến tuyến bến thuyền Vân Long tới chùa Bái Vọng, dãy núi Mèo Cào, hang Bà Nghiệp, hang Cá.
Mỗi khách đi được 8 lần trên tuyến tham quan này vậy Rf = 1.
Vậy PCC = 102*10*1 = 1020 lượt người tham quan cho 1 ngày tại tuyến Trung tâm Vườn đi động Trung Trang.
* Xác định khả năng tải thực tại tuyến bến thuyền Vân Long tới chùa Bái Vọng, dãy núi Mèo Cào, hang Bà Nghiệp, hang Cá
Xác định các hệ số giới hạn. Giả thiết các yếu tổ giới hạn tại đây bao gồm: Mất điện, mưa, bão, ảnh hưởng đến một số loài động vật sống trong hang
như Dơi, hệ sinh thái đa dạng sinh học và môi trường, đường xá sửa chữa, khắc phục, … (thời gian nghỉ của tuyến tham quan). Sau đây các chỉ số Cfi
+ Hệ số giới hạn (thời gian nghỉ) tại khu vực nghiên cứu (Cfl ) thường xảy ra tháng 7, 8, 9 do mưa lớn, bão, gió, mất điện, giao mùa của khách quốc tế, số lượng khách thay đổi,.. ta có: Ml là 90 ngày (3 tháng 7, 8, 9), Mt là 365 ngày do đó Cf1 = 90/365 = 24,65%
+ Hệ số giới hạn về nắng (Cf2). Tháng 6, 7 nắng nhất mất 3 tiếng từ 11
– 14 giờ nên khách thường nghỉ ngơi không đi tham quan, ta có: Ml là 60 ngày *3 tiếng = 180 giờ,
Mt = 180 (6 tháng mùa nắng)* 3h = 540 ngày Do đó Cf2 = 180/540 = 33,33%
+ Hệ số giới hạn về ảnh hưởng đến loài Dơi sống trong động môi trường đa dạng sinh học trong khu nghiên cứu (Cf3). Giả sử loài Dơi ở tại khu vực nghiên cứu từ 17h00 đến 5h00 sáng hôm sau, sau đó chúng di chuyển (do lượng khách du lịch đến bị ảnh hưởng,…). Vậy Ml = 12, Mt = 24 tiếng Vậy Cf3 = 12/24 = 5%
+ Hệ số về giới hạn đường đi khó khăn nguy hiểm cho khách (Cf4). Vì trên tuyến tham quan này có nơi có độ dốc khoảng 400 dốc hơn 150 theo quy định độ an toàn cho nên Cf4 = 40%
Vậy sức chứa thực tế tại khu vực nghiên cứu là:
ERCC = 1020 x 75,35% . 66,67% . 95% . 60% = 292 lượt khách du
lịch trong 1 ngày tổ chức tham quan.
Phụ lục 3: Phiếu điều tra du khách
1. Phiếu điều tra du khách bằng tiếng Việt
Phiếu Khách
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
Mã số:
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN
(Những thông tin được cung cấp trong phiếu này chỉ phục vụ cho mục đích đánh giá sức hấp dẫn du khách tại khu BTTN ĐNN Vân Long. Xin cảm ơn sự giúp đỡ của Quý khách)
I. Thông tin người được phỏng vấn
- Họ và tên:........................................................................................
- Địa chỉ:...................................................................................................
II. Nội dung phỏng vấn.(Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp).
Nhân tố đánh giá | Rất đồng ý | Đồng ý | Trun g lập | Đồng ý một phần | Hoàn toàn không đồng ý | |
I | Cơ sở vật chất của Khu DL | |||||
1 | Đường xá thuận lợi cho du khách | |||||
2 | Cơ sở vật chất cho Du lịch đẹp, tiện | |||||
3 | Có nhà nghỉ hiện đại, chất lượng tốt | |||||
4 | Nhà hàng hiện đại, chất lượng tốt | |||||
5 | Địa điểm đón tiếp phù hợp | |||||
II | Chất lượng nhân viên phục vụ | |||||
1 | Nhân viên nhiệt tình, hòa nhã, thân | |||||
2 | Nhân viên phục vụ có kỷ luật tốt | |||||
3 | Hướng dẫn viên am hiểu về khu Du lịch | |||||
4 | Hướng dẫn viên có tính chuyên nghiệp cao |