BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
----------
NGUYỄN THỊ THÙY VÂN
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG VÀ SINH TỔNG HỢP CYCLOOLIGOMER DEPSIPEPTIDE CỦA NẤM KÝ SINH CÔN TRÙNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN COPIA VÀ VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
HÀ NỘI - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
----------
NGUYỄN THỊ THÙY VÂN
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG VÀ SINH TỔNG HỢP CYCLOOLIGOMER DEPSIPEPTIDE CỦA NẤM KÝ SINH CÔN TRÙNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN COPIA VÀ VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN
Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 9.42.01.07
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS DƯƠNG MINH LAM
2. GS. TS NGÔ SỸ HIỀN
HÀ NỘI - 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả công bố trong luận án là trung thực, chính xác. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về số liệu, nội dung đã trình bày trong luận án.
Hà Nội, ngày 27 tháng 4 năm 2022
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Thùy Vân
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- Thầy PGS.TS Dương Minh Lam, người thầy kính mến luôn tận tình hướng dẫn, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành tốt các công việc của luận án này.
- Thầy GS. TS Ngô Sỹ Hiền, người thầy luôn theo sát bên tôi, chỉ bảo tận tình và có những góp ý vô cùng quý báu trong quá trình nghiên cứu.
- Quý thầy cô trong bộ môn Công nghệ sinh học - Vi sinh, TS Trần Thị Thúy, PGS. TS Đoàn Văn Thược, TS Phan Duệ Thanh, ThS Tống Thị Mơ, CN Phạm Thị Hồng Hoa về những góp ý, hỗ trợ tinh thần trong suốt quá trình tôi thực hiện nghiên cứu.
- Quý thầy cô trong PTN Hóa Hữu cơ, Khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp tôi rất nhiều trong việc thực hiện luận án.
- GS. TS Trương Xuân Lam đã giúp đỡ tôi trong định loại mẫu côn trùng thu thập ở khu vực nghiên cứu.
- Phòng Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện luận án.
- Ban Giám đốc Học viện Cảnh sát nhân dân, Lãnh đạo Khoa Kỹ thuật hình sự đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
- Gia đình nhỏ, đồng nghiệp, bạn bè đã luôn yêu thương, động viên, và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành khóa học.
Hà Nội, ngày 27 tháng 4 năm 2022
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Thùy Vân
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH viii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5
1.1. Nấm và nấm ký sinh côn trùng 5
1.1.1. Giới thiệu về nấm 5
1.1.2. Nấm ký sinh côn trùng 5
1.2. Nấm ký sinh côn trùng sinh tổng hợp cyclooligomer depsipeptide 9
1.2.1. Cyclooligomer depsipeptide 9
1.2.2. Đa dạng nấm ký sinh côn trùng sinh tổng hợp cyclooligomer depsipeptide ..18
1.2.3. Con đường sinh tổng hợp cyclooligomer depsipeptide ở nấm 24
1.3. Nhu cầu dinh dưỡng và điều kiện nuôi cấy của nấm ký sinh côn trùng sinh tổng hợp cyclooligomer depsipeptide 26
1.3.1. Lựa chọn môi trường nuôi cấy 26
1.3.2. Độ pH 28
1.3.3. Nguồn cacbon 29
1.3.4. Nguồn nitơ 30
1.4. Tách chiết, tinh sạch và nghiên cứu cấu trúc cyclooligomer depsipeptide từ nấm ký sinh côn trùng 31
1.4.1. Tách chiết 32
1.4.2. Tinh sạch 33
1.4.3. Nghiên cứu cấu trúc 34
1.5. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam 35
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
2.1. Nguyên vật liệu và đối tượng nghiên cứu 42
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 42
2.1.2. Hóa chất và thiết bị 42
2.1.3. Môi trường 43
2.2. Phương pháp nghiên cứu 43
2.2.1. Phương pháp vi sinh vật học 43
2.2.2. Các phương pháp sinh học phân tử 49
2.2.3. Phương pháp tách chiết và tinh sạch cyclooligomer depsipeptide 52
2.2.4. Các phương pháp phân tích 55
2.2.5. Phương pháp toán học 56
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 57
3.1. Đa dạng nấm ký sinh côn trùng phân lập từ mẫu thu ở Khu bảo tồn thiên nhiên Copia và Vườn quốc gia Xuân Sơn 57
3.1.1. Kết quả phân lập và nghiên cứu đặc điểm của nấm ký sinh côn trùng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Copia và Vườn quốc gia Xuân Sơn 57
3.1.2. Một số nhận xét về đa dạng các chủng nấm ký sinh côn trùng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Copia và Vườn quốc gia Xuân Sơn 85
3.2. Khả năng sinh tổng hợp cyclooligomer depsipeptide của các chủng nấm ký sinh côn trùng đã phân lập 87
3.3. Định loại chủng nấm CPA14V bằng đặc điểm hình thái và sinh học phân tử 91
3.3.1. Đặc điểm hình thái của chủng nấm CPA14V 91
3.3.2. Định loại chủng nấm CPA14V bằng phương pháp sinh học phân tử 93
3.4. Nghiên cứu môi trường và điều kiện nuôi cấy sinh tổng hợp cyclooligomer depsipeptide của chủng nấm C. cateniannulata CPA14V 99
3.4.1. Lựa chọn môi trường lên men sinh tổng hợp cyclooligomer depsipeptide 99
3.4.2. Ảnh hưởng của độ pH môi trường đến sự sinh trưởng và khả năng sinh tổng hợp cyclooligomer depsipeptide của chủng C. cateniannulata CPA14V 103
3.4.3. Ảnh hưởng của nguồn cacbon đến sinh trưởng và khả năng sinh tổng hợp cyclooligomer depsipeptide của chủng nấm C. cateniannulata CPA14V 104
3.4.4. Ảnh hưởng của nguồn nitơ đến sinh trưởng và khả năng sinh tổng hợp cyclooligomer depsipeptide của chủng nấm C. cateniannulata CPA14V 106
3.5. Nghiên cứu tách chiết, tinh sạch và xác định cấu trúc cyclooligomer depsipeptide từ C. cateniannulata CPA14V 108
3.5.1. Tách chiết và tinh sạch cyclooligomer depsipeptide từ C. cateniannulata
CPA14V ở quy mô phòng thí nghiệm 108
3.5.2. Xác định cấu trúc hóa học của cyclooligomer depsipeptide 114
3.6. Nghiên cứu khảo sát một số hoạt tính sinh học của các cao chiết tổng, phân đoạn và chất sạch beauvericin của chủng nấm C. cateniannulata CPA14V 122
3.6.1. Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào in vitro 122
3.6.2. Đánh giá hoạt tính chống oxi hóa 124
3.6.3. Đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 125
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 130
TÀI LIỆU THAM KHẢO 131
PHỤ LỤC I
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Acid deoxyribonucleotide | |
ARN: | Acid ribonucleotide |
CDW: | (Cell dry weight): Sinh khối khô |
COD: | Cyclooligomer depsipeptide |
CzD: | Môi trường Czapek – Dox |
EDTA: | Ethylendiamin Tetra Acetic Acid |
FDM: | Môi trường xác định Fusarium |
HPLC: | (High Performance Liquid Chromatography): Sắc kí lỏng hiệu năng cao áp |
IC50: | (Inhibitory Concentration): Nồng độ ức chế 50% |
KBTTN: | Khu bảo tồn thiên nhiên |
MIC: | (Minimum Inhibitory Concentration): Nồng độ ức chế tối thiểu |
MM: | Môi trường khoáng tối thiểu |
NCBI: | National Center for Biotechnology Information |
NMR: | (Nuclear Magnetic Resonance): Quang phổ cộng hưởng từ hạt nhân |
NRPSs | Nonribosomal peptide synthetases |
PBG: | Môi trường dịch chiết khoai tây |
TLC: | (Thin Layer Chromatography): Sắc kí bản mỏng |
TSB: | Trypcase Soya Broth |
SBR: | Môi trường Sabouraud |
SDB: | Sabouraud Dextrose Broth |
UV: | (Untraviolet and Vissible Spectra): Tia tử ngoại |
VQG: | Vườn quốc gia |
Có thể bạn quan tâm!