Lắp ráp và cài đặt máy tính - Trường CĐN Đà Lạt - 8

ii/. FDD Header :

Là chân cắm dây cắm ổ đĩa mềm trên mainboard. Đầu cắm FDD thường nằm gần IDE trên main và có tiết diện nhỏ hơn IDE.

Lưu ý khi cắm dây cắm ổ mềm: đầu bị đánh tréo cắm vào ổ, đầu không tréo cắm vào đầu FDD trên mainboard.


iii/. Cổng Sata : Giao tiếp Serial ATA

- Serial ATA – hay đơn giản được gọi là SATA – là một chuẩn ổ đĩa cứng được tạo nhằm mục đích thay thế cho giao diện parallel ATA vẫn được biết đến với tên IDE. SATA có tốc đột truyền tải khoảng 150MB/s hoặc 300 MB/s so với tốc độ tối đa 133 MB/s trong các công nghệ trước đây.

- Trong các hình dưới đây, bạn có thể so sánh Serial ATA với parallel IDE: cáp Serial ATA trông ra sao và kích thước của nó so với IDE 80-dây như thế nào và sự so sánh về khía cạnh vật lý của cổng Serial ATA (màu đỏ trong hình 3) với cổng parallel IDE (màu xanh trong hình 3).

Hình 1 Cáp Serial ATA Hình 2 So sánh giữa cáp Serial ATA và cáp 80 dây được sử 1

Hình 1: Cáp Serial ATA


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Hình 2 So sánh giữa cáp Serial ATA và cáp 80 dây được sử dụng bởi các thiết 2

Hình 2: So sánh giữa cáp Serial ATA và cáp 80-dây được sử dụng bởi các thiết bị parallel IDE

Hình 3 Các cổng Serial ATA màu đỏ và các cổng parallel IDE chuẩn màu xanh iv ROM 3

Hình 3: Các cổng Serial ATA (màu đỏ) và các cổng parallel IDE chuẩn (màu xanh)


iv/. ROM BIOS

Là bộ nhớ sơ cấp của máy tính. ROM chứa hệ thống lệnh nhập xuất cơ bản (BIOS - Basic Input Output System) để kiểm tra phần cứng, nạp hệ điều hành nên còn gọi là ROM BIOS.

v PIN CMOS Là viên pin 3V nuôi những thiết lập riêng của người dùng như ngày 4v PIN CMOS Là viên pin 3V nuôi những thiết lập riêng của người dùng như ngày 5v PIN CMOS Là viên pin 3V nuôi những thiết lập riêng của người dùng như ngày 6


v/. PIN CMOS

Là viên pin 3V nuôi những thiết lập riêng của người dùng như ngày giờ hệ thống, mật khẩu bảo vệ...

vi Jumper Jumper là một miếng Plastic nhỏ trong có chất dẫn điện dùng để cắm 7

vi/. Jumper

Jumper là một miếng Plastic nhỏ trong có chất dẫn điện dùng để cắm vào 8

- Jumper là một miếng Plastic nhỏ trong có chất dẫn điện dùng để cắm vào những mạch hở tạo thành mạch kín trên mainboard để thực hiện một nhiệm vụ nào đó như lưu mật khẩu CMOS.

- Jumper là một thành phần không thể thiếu để thiết lập ổ chính, ổ phụ khi bạn gắn 2 ổ cứng, 2 ổ CD, hoặc ổ cứng và ổ CD trên một dây cáp.


vii/. Power Connector.

Bạn phải xác định được các loại đầu cắm cáp nguồn trên main: Đầu lớn nhất để cáp dây cáp nguồn lớn nhất từ bộ nguồn.

Đối với main dành cho PIV trở lên có một đầu cáp nguồn vuông 4 dây cắm vào main.


viii/. FAN Connector

Là chân cắm 3 đinh có ký hiệu FAN nằm ở khu vực giữa mainboard để cung cấp nguồn cho quạt giải nhiệt của CPU.

Trong trường hợp Case của bạn có gắn quạt giải nhiệt, nếu không tìm thấy một chân cắm quạt nào dư trên mainboard thì lấy nguồn trực tiếp từ các đầu dây của bộ nguồn.

ix Dây nối với Case Mặt trước thùng máy thông thường chúng ta có các thiết 9


ix/. Dây nối với Case

Mặt trước thùng máy thông thường chúng ta có các thiết bị sau Nút Power dùng 10

Mặt trước thùng máy thông thường chúng ta có các thiết bị sau:

- Nút Power: dùng để khởi động máy.

- Nút Reset: để khởi động lại máy trong trừơng hợp cần thiết.

- Đèn nguồn: màu xanh báo máy đang hoạt động.

- Đèn ổ cứng: màu đỏ báo ổ cứng đang truy xuất dữ liệu.

Các thiết bị này được nối với mainboard thông qua các dây điên nhỏ đi kèm Case.

Trên mainboard sẽ có những chân cắm với các ký hiệu để giúp bạn gắn đúng dây cho từng thiết bị.

** Bên ngoài mainboard:


i PS 2 Port Công dụng Cổng gắn chuột và bàn phím Nhận dạng 2 cổng tròn nằm 11

i PS 2 Port Công dụng Cổng gắn chuột và bàn phím Nhận dạng 2 cổng tròn nằm 12

i/. PS/2 Port

Công dụng: Cổng gắn chuột và bàn phím.

Nhận dạng: 2 cổng tròn nằm sát nhau. Màu xanh đậm để cắm dây bàn phím, màu xanh lạt để dây chuột.

ii USB Port Cổng vạn năng USB viết tắt từ Universal Serial Bus Công dụng Dùng để 13

ii/. USB Port

Cổng vạn năng - USB viết tắt từ Universal Serial Bus

Công dụng: Dùng để cắm các thiết bị ngoại vi như máy in, máy quét, webcame...; cổng USB đang thay thế vai trò của các cổng COM, LPT.

Nhận dạng: cổng USB dẹp và thường có ít nhất 2 cổng nằm gần nhau và có ký hiệu mỏ neo đi kèm.

Lưu ý!: Đối vói một số thùng máy (case) có cổng USB phía trước, muốn dùng được cổng USB này bạn phải nối dây nối từ Case vào chân cắm dành cho nó có ký hiệu USB trên mainboard.

iii/. COM Port

Cổng tuần tự COM viết tắt từ Communications Công dụng Cắm các loại thiết bị 14

Cổng tuần tự - COM viết tắt từ Communications.

Công dụng: Cắm các loại thiết bị ngoại vi như máy in, máy quyét,... Nhưng hiện nay rất ít thiết bị dùng cổng COM.

Nhận dạng: là cổng có chân cắm nhô ra, thường có 2 cổng COM trên mỗi mainboard và có ký hiệu COM1, COM2


iv/. LPT Port

Cổng song song cổng cái cổng máy in LPT viết tắt từ Line Printer Terminal Công 15

Cổng song song, cổng cái, cổng máy in - LPT viết tắt từ Line Printer Terminal

Công dụng: thường dành riêng cho cắm

máy in. Tuy nhiên đối với những máy in thế hệ mới hầu hết cắm vào cổng USB thay vì cổng COM hay LPT.

Nhận dạng: Là cổng dài nhất trên mainboard.

Trên đây là 4 loại cổng mặc định phải có trên mọi mainboard. Còn các loại cổng khác là những loại card được tích hợp trên main, số lượng là tùy vào loại main, tùy nhà sản xuất.


v/. VGA Card

Card màn hình VGA viết tắt từ Video Graphic Adapter Công dụng là thiết bị giao 16

Card màn hình - VGA viết tắt từ Video Graphic Adapter.

Công dụng: là thiết bị giao tiếp giữa màn hình và mainboard.

Đặc trưng: Dung lượng, biểu thị khả năng xử lý hình ảnh tính bằng MB (4MB, 8MB, 16MB, 32MB, 64MB, 128MB, 256MB, 512MB, 1.2 GB...)

Nhân dạng: card màn hình tùy loại có thể có nhiều cổng với nhiều chức năng, nhưng bất kỳ card màn hình nào cũng có một cổng màu xanh đặc trưng như hình trên để cắm dây dữ liệu của màn hình.

Nhận dạng:

Dạng card rời: cắm khe AGP, hoặc PCI Express 16x Dạng tích hợp trên mạch (onboard)

Lưu ý : Nếu mainboard có VGA onboard thì có thể có hoặc không khe AGP. Nếu có khe AGP thì bạn có thể nâng cấp card màn hình bằng khe AGP khi cần.

2 CÁC THIẾT BỊ KHÁC 2 1 Printer máy in Công dụng Dùng để in ấn tài liệu từ 17


2. CÁC THIẾT BỊ KHÁC


2.1. Printer (máy in)


Công dụng Dùng để in ấn tài liệu từ máy tính in dữ liệu ra giấy Đặc trưng 18

- Công dụng: Dùng để in ấn tài liệu từ máy tính, in dữ liệu ra giấy.

- Đặc trưng: Độ phân giải dpi, tốc độ in (số trang trên 1 phút), bộ nhớ (MB)

- Có các hãng nổi tiếng như HP, CANON, EPSON, …

- Công nghệ : In Laser trắng đen, In Laser màu, In phun màu,..

- Thông số kỹ thuật : chất lượng (Quality), độ phân giải chiều ngang và dọc trong một inch (dpi), các chế độ in hình ảnh (photo), in văn bản (text), in tiết kiệm (save toner), cân chỉnh độ đậm nhạt (Bright) và độ tương phản (Constract)

Cổng giao tiếp : Parallel Port (cổng song song), USB port, Bluetooth (hồng ngoại)

2.2. Scanner (máy quét ảnh)


- Công dụng: Máy quét để nhập dữ liệu hình ảnh, chữ viết, mã vạch, mã từ và dùng để quét hình ảnh hoặc quét văn bản vào máy tính.

- Đặc trưng: độ phân giải - dpi

- Hãng sản xuất : HP, CANON, GENIUS, …

- Thông số kỹ thuật : độ phân giải của ảnh quét thấp nhất và cao nhất (dpi).

- Cổng giao tiếp : Parallel, USB

Phân loại:

- Máy quét ảnh: dùng để quyét hình ảnh, film của ảnh chụp, chữ viết...


Máy quét mã vạch dùng quyét mã vạch dùng trong siêu thị để đọc giá tiền 19

- Máy quét mã vạch: dùng quyét mã vạch dùng trong siêu thị để đọc giá tiền của hàng hóa, trong thư viên để đọc mã số SV từ thẻ SV...

Máy quét từ đọc thẻ từ ứng dụng trong hệ thống cửa thông minh hệ thống 20

- Máy quét từ: đọc thẻ từ, ứng dụng trong hệ thống cửa thông minh, hệ thống chấm công nhân viên...

Projector máy chiếu Công dụng đèn chiếu thiết bị hiển thị hình ảnh với màn 21

* Projector: máy chiếu

Công dụng đèn chiếu thiết bị hiển thị hình ảnh với màn hình rộng thay thế 22

Công dụng: đèn chiếu thiết bị hiển thị hình ảnh với màn hình rộng thay thế màn hình để phục vụ hội thảo,

học tập...

Đặc trưng: độ phân giải.

Sử dụng: cắm dây dữ liệu vào cổng VGA thay thế dây dữ liệu của màn hình.

Các hãng sản xuất : Sony, Panasonic, Toshiba, …

Thông số kỹ thuật :

- Độ phân giải quyết định độ nét cũng như độ trong của hình ảnh trên màn chiếu. Độ phân giải càng lớn thì giá càng cao. Đơn vị tính của Độ phân giải là điểm ảnh (pixel): SVGA (800x600), XGA (1024x768); SXGA (1280x1024); UXGA (1600x1200).

- SVGA, XGA, SXGA, UXGA :

Đây là những chuẩn chính về độ phân giải. Độ phân giải (resolution) là số các ảnh điểm (pixel) mà máy chiếu có thể hiển thị. Ảnh điểm là các điểm riêng lẻ tạo nên hình ảnh trên máy tính.

SVGA, XGA, SXGA UXGA là các thuật ngữ mô tả các độ phân giải sử dụng bởi máy tính và máy chiếu. Bảng dưới đây cho thấy số ảnh điểm được hiển thị ở các độ phân giải khác nhau.

SVGA có thể đáp ứng nhu cầu xem phim tuy nhiên bạn có thể thấy hiện tượng 23

SVGA có thể đáp ứng nhu cầu xem phim, tuy nhiên bạn có thể thấy hiện tượng “răng cưa” khi trình diễn đồ hoạ hay tài liệu PowerPoint từ máy tính.

XGA gần như là “chuẩn” cho công việc văn phòng, giao dịch, đáp ứng tốt việc trình diễn dữ liệu, đồ hoạ hay video; mặt khác hầu hết MTXT đều có độ phân giải chuẩn XGA nên tương thích tốt với máy chiếu.

Ngày đăng: 27/12/2023