Leong, C.h. & Ward, C. (2000). Identity Conflict In Sojourners. International Journal Of Intercultural Relations, 24, 763-776


84. Inman, A. G., Ladany, N., Constantine, M. G., & Morano, C. K. (2001). Development and preliminary validation of the Cultural Values Conflict Scale for South Asian women. Journal of Counseling Psychology, 48(1), 17.

85. John, O.P., Dunahuc, E.M., & Kentle, R.L. (1991). The ”Big Five” Inventory

– Version 4a and 54. Berkely: University of California

86. Lau, A. S., McCabe, K. M., Yeh, M., Garland, A. F., Wood, P. A., & Hough,

R. L. (2005). The acculturation gap-distress hypothesis among high-risk Mexican American families. Journal of Family Psychology, 19, 367-375.

87. Lee, L.S. (1985). To Soar with the Eagles: Enculturation and Acculturation of Indian Children, Childhood Education, 61:3, 185-191

88. Leong, C.H. & Ward, C. (2000). Identity conflict in sojourners. International Journal of Intercultural Relations, 24, 763-776

89. Lin, E (2008). Family and social influences on identity conflict in overseas Chinese. International Journal of Intercultural Relations, 32, 130-141

90. Martin, B. (1981). A Sociology of Contemporary Cultural Change. Wiley- Blackwell.

91. Martin D.W. (2008). Doing psychology experiments, 7th edition. California:

Thompson Wadsworth

92. Matsumoto, D. (2001). The handbook of culture and psychology. Oxford University Press: New York

93. Matsumoto, D. & Juang, L. (1996). Culture and psychology, 5th ed,

Wadsworth Publishing: New York.

94. Milkman, K.L., Rogers, T. & Bazerman, M.H. (2008). Harnessing our inner angles and demons: What we have learned about want/should conflicts and how that knowledge can help us reduce short-sighted decision making. Perspectives on Psychological Science, 3, 324-338.

95. Matsumoto, D. (2009). The Cambridge dictionary of Psychology. UK: Cambridge University Press


96. Neely, J.H. (2006). Priming. In Nadel (ed). Encyclopedia of Cognitive Science. Wiley Online.

97. Nguyen, H.H. & von Eye, A. (2002). The acculturation scale for Vietnamese adolescents (ASVA): A bidimensional perspective. International Journal of Behavioral Development, 26, 202-213

98. Oyserman, D., Coon, H. M., & Kemmelmeier, M. (2002). Rethinking individualism and collectivism: evaluation of theoretical assumptions and meta-analyses. Psychological bulletin, 128(1), 3-72

99. Oyserman, D., & Lee, S. W. (2008). Does culture influence what and how we think? Effects of priming individualism and collectivism. Psychological bulletin, 134(2), 311

100. Phinney, J. S., & Devich-Navarro, M. (1997). Variations in bicultural identification among African American and Mexican American adolescents. Journal of Research on Adolescence, 7(1), 3-32.

101. Rasmi, S. (2012). Perceived Dyadic Cultural Discrepancies, Intergenerational Conflict, and Ethnocultural Identity Conflict in Arab Canadian Families (Doctoral dissertation).

102. Rosen, C. F. (1997). Cultural dimensions of individualism-collectivism and power distance: Their influence on Vietnamese and Anglo-American undergraduates' conflict resolution preferences in developmental education. Doctoral dissertation. University of Minesota.

103. Rosenthal, D. (1985). Annotation: Bicultural conflict in families. Australian Paediatric Journal, 21, 1-3

104. Singelis, T.M. (1994). The measurement of independent and interdependent self-construals. Personality and Social Psychology Bulletin, 20, 580-591

105. Sirin, S. R., & Fine, M. (2007). Hyphenated selves: Muslim American youth negotiating identities on the fault lines of global conflict. Applied Development Science, 11(3), 151-163.


106. Smokowski, P. R., Roderick, R., & Bacalloa, M. C. (2008). Acculturation and Latino family processes: How cultural involvement, biculturalism, and acculturation gaps influence family dynamics. Family Relations, 57, 295- 308.

107. Steinberg, L., Vandell, D.L., Bornstein, M.H. (2009) Development: Infancy through adolescence. Wadsworth Cengage Learning: Australia

108. Stonequist, E. (1937). Marginal man. New York: Charles Scribner's Son

109. Stuart, J. & Ward, C. (2011) Predictors of ethno-cultural identity conflict among South Asian immigrant youth in New Zealand, Applied Developmental Science, 15, 117-128

110. Sung, B.L. (1995). Bicultural conflicts in Chinese immigrant children.

Journal of Comparative Family Studies, 16 (2), 255-269

111. Trafimow, D., Triandis, H.C. & Goto, S.G. (1991). Some tests of the distinction between the private self and the collective self. Journal of Personality and Social Psychology ,60, 649-655

112. Varghese, A. & Jenkins, S.R. (2009). Parental overprotection, cultural value conflict, and psychological adaptation among Asian Indian women in America. Sex Roles, 61, 235-251

113. Vega, W.A., Khoury, E.L., Gil, A.G. & Warheit, G.J. (1995). Cultural conflicts and problem behaviors of Latino adolescents in home and school environments, Journal of Communication Psychology, 23, 167-179

114. Ward, C., & Kennedy, A. (1993). Psychological and sociocultural adjustment during cross-cultural transitions: A comparison of secondary students overseas and at home. International Journal of Psychology, 28, 129–147.

115. Ward, C., Stuart, J. & Kus, L. (2011). The construction and validation of a measure of ethnocultural identity conflict. Journal of Personality Assessment, 93, 462-473


116. Wong, A., Peiris-John, R., Sobrun-Maharaj, A., & Ameratunga, S. (2015). Priorities and approaches to investigating Asian youth health: perspectives of young Asian New Zealanders. Journal of Primary Health Care, 7(4), 282- 290.

117. Xin, G., & Sandel, T. L. (2015). The acculturation and identity of new immigrant youth in Macao. China Media Research, 11(1), 112-125.

118. Yau, J., & Smetana, J. (1996). Adolescent-parent conflict among Chinese adolescents in Hong Kong. Child Development, 67(3), 1262-1275

119. Ying, Y., Lee, P.A. & Tsai, J.L. (2004). Properties of the intergenerational congruence in immigrant families: Child scale in Chinese Amerians. Journal of Comparative Family Studies, 35, 91-103.


PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho sinh viên)


Kính thưa anh/chị.

Trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều nền văn hóa nước ngoài du nhập vào nước ta. Điều này cho phép chúng ta tiếp nhận được những giá trị văn hóa mới, song những khác biệt giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa nước ngoài cũng tạo nên sự xung đột giữa các giá trị của các nền văn hóa khác nhau ở cả cấp độ cá nhân và cộng đồng. Nghiên cứu này đặt ra mục đích là tìm hiểu trải nghiệm xung đột văn hóa ở thanh niên Việt Nam hiện nay nhằm đề xuất những kiến nghị giúp thanh niên tiếp nhận và bảo lưu các giá trị văn hóa một cách phù hợp hơn. Những ý kiến của các anh/chị sẽ giúp ích rất nhiều cho việc thực hiện mục tiêu này.

Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của anh/chị.


Câu 1: Xin anh/chị cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau. Anh/chị hãy chọn một phương án trả lời phù hợp với suy nghĩ của mình bằng cách đánh dấu vào một trong 5 cột ở bên phải



TT


Nội dung

Ý kiến của anh/chị

Hoàn

Không

Bình

Đồng

Hoàn

toàn

đồng ý

thường

ý một

toàn

không

một

(không

phần

đồng

đồng ý

phần

đồng ý


ý



cũng





không





phản





đối)



1.

Bạn bè của tôi chủ yếu là người thích

văn hóa phương Tây






2.

Tôi thường sử dụng các từ tiếng Anh

trong giao tiếp hằng ngày






3.

Tôi thường xuyên xem các chương trình truyền hình và phim ảnh do Việt

Nam sản xuất






4.

Tôi thích tham gia các buổi tiệc tùng

mang phong cách phương Tây






5.

Tôi cảm thấy thoải mái khi tiếp xúc

với người phương Tây






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 228 trang tài liệu này.

Khía cạnh tâm lý của xung đột văn hoá ở thanh niên Việt Nam hiện nay - 21



6.

Tôi thường xuyên xem các chương

trình truyền hình bằng tiếng Anh






7.

Tôi thích ăn đồ ăn phương Tây






8.

Tôi thường xuyên nghe nhạc tiếng

Anh






9.

Tôi cho rằng bố mẹ nên lắng nghe ý

kiến của con cái






10.

Tôi tin rằng mình nên hành động vì

lợi ích chung của mọi người






11.

Tôi muốn tự làm mọi việc






12.

Bạn bè của tôi chủ yếu là người thích

văn hóa truyền thống của Việt Nam






13.

Tôi thích đến dự các lễ hội truyền

thống






14.

Tôi thường nghe nhạc Việt Nam






15.

Tôi tin rằng mình biết điều gì là tốt

nhất cho bản thân mình






16.

Tôi thích ăn đồ ăn Việt Nam






17.

Tôi thường lắng nghe ý kiến của bố

mẹ trước khi đưa ra quyết định cho một vấn đề gì đó trong cuộc sống






18.

Tôi thích dùng tiếng Việt thuần túy







Câu 2: Xin anh/chị cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau



TT


Nội dung

Ý kiến của anh/chị

Hoàn

Không

Bình

Đồng

Hoàn

toàn

đồng ý

thường

ý một

toàn

không

một


phần

đồng

đồng ý

phần



ý

1

Tôi cảm thấy gắn bó chặt chẽ với

văn hóa truyền thống của Việt Nam






2

Tôi cảm thấy gắn bó

văn hóa phương Tây

chặt

chẽ

với







Câu 3: Xin anh/chị cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau



TT


Nội dung

Ý kiến của anh/chị

Hoàn toàn không

đồng ý

Không đồng ý một

phần

Bình thường

Đồng ý một phần

Hoàn toàn đồng

ý

1.

Tôi luôn hiểu rõ về mình và gốc gác

văn hóa của mình






2.

Là một người Việt Nam, tôi cảm thấy khó có thể hòa nhập vào môi trường mang đậm nét văn hóa

phương Tây






3.

Những người lớn tuổi trong gia đình (ông bà, bố mẹ, chú bác) không hiểu

và đồng cảm với tôi






4.

Nhiều khi tôi không biết mình thuộc về nền văn hóa nào (văn hóa truyền thống

hay văn hóa phương Tây)






5.

Tôi cảm thấy lối sống của mình

không hẳn là “tây” mà cũng không hẳn là “truyền thống”






6.

Mặc dù là người Việt Nam, nhưng nhiều

khi tôi tự hỏi mình thuộc về nền văn

hóa nào






7.

Tôi cảm thấy tôi sống giữa những

nền văn hóa trái ngược nhau






8.

Tôi nhận thấy khó có thể hài hòa giữa những giá trị truyền thống và

giá trị phương Tây






9.

Tôi cảm thấy hệ giá trị và niềm tin của

mình chưa rõ ràng






10.

Tôi rất băn khoăn về hệ giá trị và niềm

tin của mình






..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/01/2023