Nhiệm Vụ Tổ Chức Hạch Toán Quá Trình Tiêu Thụ Sản Phẩm Và Xác Định Kết Quả Tiêu Thụ


Trong đó:


DTT về


Tổng

Chiết

Giảm

DT

tiêu thụ

=

DT bán

- khấu

- giá

- hàng

TP


hàng

TM

hàng

bán bị





bán

trả lại

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.

Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng lý nhân - 3

Thuế TTĐB,

- XK, VAT

phải nộp theo PP trực tiếp


Có thể khái quát mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh thu, chi phí, và kết quả hoạt

động sản xuất kinh doanh bằng sơ đồ sau : Lợi nhuận thuần Thuế TNDN

Lợi nhuần thuần từ hoạt động tiêu thụ

CP BH và CP QLDN

Lợi nhuận gộp Trị giá vốn

hàng bán

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ


Như vậy để xác định kết quả tiêu thụ, doanh nghiệp cần xác định chính xác các khoản chi phí bao gồm : chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

2. Hạch toán chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến họat động tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ trong kỳ như chi phí bao gói, phân loại, chọn lọc, vận chuyển, bốc dỡ, giới thiệu, bảo hành sản phẩm, hàng hóa, hoa hồng trả cho đại lý bán hàng…

Để tập hợp chi phí bán hàng, kế toán sử dụng TK 641 – Chi phí bán hàng Bên Nợ : Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.

Bên Có : - Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.

- Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh.

TK 641 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết theo yếu tố chi phí sau :


TK 6411 - Chi phí nhân viên

TK 6412 - Chi phí vật liệu, bao bì

TK 6413 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng

TK 6414-Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 6415- Chi phí bảo hành sản phẩm

TK 6417- Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 6418- Chi phí bằng tiền khác

Trình tự hạch toán được khái quát theo sơ đồ sau :

Sơ đồ 1.15 : Kế toán chi phí bán hàng


TK 334, 338

TK 641

TK 111, 112,138

CP Lương và các khoản

Giá trị thu hồi ghi

trích theo lương của NV bán hàng giảm chi phí


TK 152, 153

Chi phí vật liệu, dụng cụ

TK 911

K/c chi phí bán hàng


TK 1422

TK 214

Chi phí khấu hao TSCĐ

Chờ K/c Kết chuyển

TK 331,

111, 112

Chi phí liên quan khác

TK 133


VAT được khấu trừ

3. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ một hoạt động nào.


Kế toán sử dụng TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp để tập hợp các khoản chi phí thuộc loại này trong kỳ.

Bên Nợ : Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ. Bên Có : - Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp .

- Kết chuyển chi phí QLDN để xác định kết quả kinh doanh.

Tk 642 cuối kỳ không có số dư và được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 sau đây:

TK 6421- Chi phí nhân viên quản lý

TK 6422- Chi phí vật liệu quản lý

TK 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng

TK 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 6425 - Thuế, phí và lệ phí

TK 6426 –Chi phí dự phòng

TK 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 6428 - Chi phí bằng tiền khác

Trình tự hạch toán được khái quát theo sơ đồ sau :



TK 334, 338


TK 642


TK 111, 112,

CP Lương và các khoản


trích theo lương của NV QLDN TK 152, 153

Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí

Chi phí vật liệu, dụng cụ

TK 911

TK 214

Chi phí khấu hao TSCĐ

K/c chi phí QLDN

TK 333,

111,112

TK 1422

Thuế, phí, lệ phí

Chờ K/c

Kết chuyển

TK139

Chi phí dự phòng

TK 335,

142, 242

Chi phí theo dự toán

TK 331,

111, 112

Chi phí liên quan khác

TK 133

VAT được khấu trừ

138, 139


Sơ đồ kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

4. Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ

Sau một kỳ hạch toán, kế toán tiến hành xác định kết quả của hoạt động kinh doanh.

Kế toán sử dụng TK 911- Xác định kết quả kinh doanh để xác định toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp. Tài khoản 911 phải được hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt động(hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác) và từng loại thành phẩm.

Tài khoản 911 có kết cấu:


Bên Nợ :

Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ.

Chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác.

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ.

Số lợi nhuận trước thuế về hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Bên Có :

DT thuần về số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ.

Thu nhập hoạt động tài chính và các khoản thu nhập khác.

Thực lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ. Trình tự hạch toán được tiến hành theo sơ đồ


TK 632, 635 TK 911 TK 511, 512, 515

K/c giá vốn hàng bán

K/c DTT về tiêu thụ

TK 641, 642

K/c chi phí BH, chi phí QLDN

TK 421

K/c lỗ

TK 142

K/c chi phí chờ kết chuyển

K/c lãi


Sơ đồ hạch toán xác định kết quả tiêu thụ

- Đối với hoạt động kinh doanh có chu kỳ dài, trong kỳ không có sản phẩm tiêu thụ, cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản 1422- Chi phí trả trước, ghi :

Nợ TK 142(1422)

Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

- Khi có sản phẩm tiêu thụ, chi phí QLDN đã được kết chuyển vào TK 142(1422) sẽ được kết chuyển toàn bộ sang TK 911, ghi :


Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh Có TK 142(1422)

Trên đây là phương pháp hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp sản xuất. Các nhà quản lý có thể dựa vào đó để phân tích tình hình sản xuất-kinh doanh và đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.

IV.TỔ CHỨC HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ

XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ

1. Nhiệm vụ tổ chức hạch toán quá trình tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ

- Xác định rõ đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy mô của DN, khối lượng công việc, yêu cầu và trình độ cán bộ quản lý, cán bộ kế toán, trang thiết bị trong tính toán để xác định hình thức sổ kế toán mà DN nên vận dụng.

- Tổ chức hợp lý hệ thống số chi tiết và quá trình kế toán của nghiệp vụ tiêu

thụ.

- Cung cấp thông tin kịp thời, chính xác về tình hình tiêu thụ cho người quản

lý và cho việc lập báo cáo kế toán định kỳ cũng như việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ của đơn vị.

Mỗi doanh nghiệp tùy theo đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, công tác tổ chức kế toán sẽ áp dụng hình thức ghi sổ khác nhau.

2.Các hình thức sổ kế toán

2.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung

Đặc điểm: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Ưu điểm: Ghi sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc sử dụng kế toán máy. Vận dụng cho các loại hình doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp lớn.

Nhược điểm: Tách rời hạch toán tổng hợp với chi tiết.


Trình tự ghi sổ kế toán:

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng tổng hợp chi tiết

THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG


SỔ CÁI

Chứng từ kế toán

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Sổ Nhật ký

đặc biệt


Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra


2.2 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái

Đặc điểm: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái.

Ưu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho kiểm tra, đối chiếu.

Nhược điểm: Những doanh nghiệp sử dụng nhiều tài khoản, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì sổ phải mở rộng, khó phân công lao động kế toán vì vậy hình thức này chỉ áp dụng với doanh nghiệp có quy mô nhỏ, doanh nghiệp có mô hình quản lý tập trung, trình độ cán bộ quản lý thấp, trình độ nhân viên kế toán thấp và sử dụng ít lao động kế toán.

Trình tự ghi sổ kế toán


TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN

Sæ, thÎ kÕ to¸n chi tiÕt

Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

NHẬT KÝ – SỔ CÁI

Bảng tổng hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔ CÁI


Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra


2.3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Đặc điểm: Kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ để lập “Chứng từ ghi sổ”. Từ “Chứng từ ghi sổ”, kế toán ghi vào “Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ” và vào sổ cái.

Ưu điểm: Đơn giản, dễ sử dụng, thuận tiện cho việc chuyên môn hóa cao, đảm bảo quan hệ đối chiếu, kiểm tra, thích hợp với kế toán máy. Vận dụng cho các loại hình doanh nghiệp, đặc biệt thích nghi với những doanh nghiệp lớn.

Nhược điểm: Ghi chép còn trùng lặp, dễ dẫn đến sai sót và trong điều kiện kế toán thủ công, công việc kế toán sẽ tăng lên.

Trình tự ghi sổ kế toán


Sæ, thÎ kÕ to¸n chi tiÕt


Sổ quỹ

Chứng từ kế toán

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ



Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Ghi chú:

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Sổ đăng ký

chứng từ ghi sổ

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Sổ Cái

Bảng cân đối số phát

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng tổng hợp chi tiết

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra


2.4. Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ

Đặc điểm

- Kết hợp việc ghi sổ theo thời gian và theo hệ thống trong cùng một quá trình ghi chép trên cùng một loại sổ sách.

- Kết hợp việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

- Không phải lập bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra tài liệu kế toán trước khi lập báo cáo kế toán vì việc kiểm tra có thể thực hiện ở dòng cộng cuối kỳ trên mỗi bảng kê, mỗi nhật ký chứng từ.

Ưu điểm: Rất thuận tiện vận dụng cho các doanh nghiệp lớn, số lượng nghiệp


vụ nhiều, tránh được việc ghi chép trùng lặp, công việc phân bố đều, dễ phân công lao động kế toán.

Nhược điểm: Kết cấu sổ sách phức tạp nên đòi hỏi trình độ chuyên môn cao.

Trình tự ghi sổ kế toán

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN

Sổ, thẻ

kế toán chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ

Sổ Cái

Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ

Bảng kê

Bảng tổng hợp chi tiết

NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ




Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

2.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính

Đặc điểm: Công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp giữa các hình thức kế toán trên.

Ưu điểm: Thích hợp cho các loại doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn. Cung cấp thông tin kế toán kịp thời, độ chính xác cao và có thể cho báo cáo bất cứ lúc nào.

Nhược điểm: Chương trình máy tính có thể bị lỗi làm sai thông tin kế toán,

mất tài liệu.

Trình tự ghi sổ kế toán


TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN

THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH



PHẦN MỀM KẾ TOÁN

MÁY VI TÍNH


CHỨNG TỪ KẾ TOÁN


BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI

- Báo cáo tài chính

- Báo cáo kế toán quản trị

SỔ KẾ TOÁN

- Sổ tổng hợp

- Sổ chi tiết

Ghi chú:


Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm

Đối chiếu, kiểm tra


IV – ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

1. Chuẩn mực kế toán quốc tế về kế toán tiêu thụ sản phẩm

Xu thế toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế là điều kiện tất yếu để các quốc gia cùng hợp tác và phát triển. Vì vậy, việc nắm bắt các chuẩn mực kế toán quốc tế là vô cùng cần thiết đối với mỗi quốc gia trong tiến trình hội nhập.

Theo chuẩn mực kế toán quốc tế số 18 – IAS 18 thì doanh thu tiêu thụ được công nhận khi thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau đây :

Rủi ro và lợi ích quan trọng của việc sở hữu hàng hóa được chuyển

sang cho người mua ;

DN không tiếp tục tham gia quản lý quyền sở hữu cũng như không

giám sát hiệu quả hàng đã bán ra ;

Số doanh thu có thể được tính toán một cách chắc chắn ;

Doanh nghiệp có khả năng thu hồi được lợi ích kinh tế từ giao dịch ;

Chi phí giao dịch có thể được tính toán một cách chắc chắn ;


Chuẩn mực này cũng quy định doanh thu không thể được công nhận khi chi phí không được tính toán một cách chắc chắn và tính không chắc chắn về khả năng thu những khoản đã được tính trong doanh thu sẽ được coi như một khoản phí chứ không phải là một khoản điều chỉnh doanh thu. Những khoản hoàn trả đã nhận được từ tiêu thụ sau này sẽ được chuyển về sau như một khoản nợ cho tới khi công nhận doanh thu.

Dựa trên chuẩn mực kế toán quốc tế, mỗi quốc gia xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán riêng cho phù hợp với điều kiện của quốc gia mình.

2. Chuẩn mực kế toán Việt Nam về kế toán tiêu thụ sản phẩm

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 (VAS 14) thì doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được. Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu DN nên không được coi là doanh thu. Các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở hữu nhưng không phải là doanh thu.

Theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ tài chính,

doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 5 điều kiện sau :

Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn với quyền sở hữu sản phẩm

Doanh nghiệp không còn nắm quyền quản lý, quyền kiểm soát sản phẩm.

Doanh thu xác định tương đối chắc chắn.

Doanh nghiệp đã thu hay sẽ thu được lợi ích kinh tế từ bán hàng.

Xác định được chi phí liên quan đến bán hàng.

Như vậy về căn bản CMKT Việt Nam là tương đối phù hợp với CMKT quốc tế. DN chỉ xác định tiêu thụ khi doanh nghiệp chuyển giao quyền sở hữu, doanh thu tiêu thụ được xác định chắc chắn, khách hàng đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/04/2022