BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
NGUYỄN THỊ NHUNG
GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC TỈNH TÂY BẮC VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 62.31.01.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Hà Nội , 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
NGUYỄN THỊ NHUNG
GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC TỈNH TÂY BẮC VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 62.31.01.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Vũ Văn Hân
2. PGS.TS Nguyễn Văn Hảo
Hà Nội , 2012
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, bản luận án “Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Bắc Việt Nam” là công trình nghiên cứu độc lập do chính tác giả thực hiện, không sao chép ở bất kỳ một công trình nào khác, các số liệu sử dụng trong luận án là trung thực và chính xác, các tài liệu tham khảo và trích dẫn được sử dụng trong luận án này đều có xuất xứ, nguồn gốc, tác giả cụ thể và được ghi trong Danh mục các tài liệu tham khảo của luận án.
Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về lời cam đoan trên.
Hà Nội, ngày 20 tháng 7 năm 2012
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Nhung
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 0
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ 2
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẾ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5
1.1. Kết quả nghiên cứu của các tác giả và tổ chức quốc tế 5
1.1.1. Những nghiên cứu về nghèo đói và xóa đói giảm nghèo 5
1.1.2. Những nghiên cứu về tăng trưởng và phát triển 10
1.2. Các kết quả nghiên cứu trong nước 15
1.3. Những kết quả nghiên cứu và vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh Tây Bắc 26
1.3.1. Những kết quả nghiên cứu đã đạt được 26
1.3.2. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 29
1.3.3. Phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu của tác giả 31
CHƯƠNG 2. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢMN GHÈOVÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 33
2.1. Lý luận về nghèo đói và xóa đói giảm nghèo 33
2.1.1. Quan niệm về đói nghèo 33
2.1.2. Chuẩn nghèo và các tiêu chí đánh giá 36
2.1.3. Nguyên nhân đói nghèo 39
2.1.4. Lý luận về xóa đói giảm nghèo 40
2.2. Lý luận về phát triển kinh tế - xã hội 42
2.2.1. Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội 42
2.2.2. Chỉ tiêu, nhân tố ảnh hưởng và điều kiện đảm bảo phát triển KT-XH 46
2.2.3. Quan hệ giữa phát triển KT-XH với XĐGN 51
2.3. Tính tất yếu và vai trò của XĐGN đối với phát triển kinh tế - xã hội 53
2.3.1. Tính tất yếu XĐGN trong quá trình phát triển KT-XH 53
2.3.2. Vai trò của xóa đói giảm nghèo đối với phát triển kinh tế - xã hội 56
2.4. Thực tiễn xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển KT-XH ở Việt Nam 62
2.4.1. Khái quát chủ trương chính sách xóa đói giảm nghèo 62
2.4.2. Vai trò của xóa đói giảm nghèo đối với phát triển KT-XH ở Việt Nam 65
2.4.3. Những hạn chế, khó khăn trong việc XĐGN nhằm phát triển KT-XH ở Việt Nam thời gian qua 69
2.5. Kinh nghiệm quốc tế về xóa đói giảm nghèo và phát triển KT-XH 73
2.5.1. Ở Trung Quốc [8 &142] 73
2.5.2. Ở Ấn Độ [8] 78
2.5.3. Ở Thái Lan [65] 85
2.5.5. Bài học rút ra cho Việt Nam về XĐGN 90
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC TỈNH TÂY BẮC VIỆT
NAM 94
3.1. Đặc điểm của Tây Bắc 94
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, dân số [49&125] 94
3.2. Hiện trạng nghèo đói và tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Bắc qua kết quả điều tra, khảo sát của tác giả năm 2011 99
3.2.1.1. Đặc điểm nghèo đói của Tây Bắc 99
3.2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến XĐGN ở Tây Bắc 102
3.2.2. Thực trạng nghèo đói ở Tây Bắc 113
3.3. Thực trạng xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Bắc 118
3.3.2. XĐGN với phát triển CSHT, mở rộng ứng dụng khoa học công nghệ ở Tây Bắc 138
3.3.3. XĐGN với công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng tăng cường mối quan hệ đoàn kết các dân tộc ở Tây Bắc 142
3.4. Những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong việc xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Bắc 148
3.4.1. Những thành tựu của xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Bắc 148
3.4.2. Những khó khăn, hạn chế, bất cập và tồn tại của xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Bắc 151
3.4.3. Nguyên nhân hạn chế của xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Bắc 153
CHƯƠNG 4................................................................................................................................ : QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPXÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC TỈNH TÂY BẮC VIỆT NAM 157
4.1. Những cơ hội và thách thức đối với xóa đói giảm nghèo ở Tây Bắc 157
4.1.1. Bối cảnh quốc tế [19&21] 157
4.1.2. Bối cảnh trong nước 158
4.1.3. Cơ hội và thách thức đối với XĐGN nhằm phát triển KT-XH ở Tây Bắc 161
4.2. Xu hướng xóa đói giảm nghèo và phát triển KT-XH trong thời gian tới……168
4.3. Quan điểm, định hướng xóa đói giảm nghèo ở Tây Bắc những năm tới 171
4.3.1. Quan điểm xóa đói giảm nghèo và phát triển KT-XH ở Tây Bắc 171
4.3.2. Mục tiêu và định hướng XĐGN nhằm phát triển KT-XH ở Tây Bắc 173
4.4. Những giải pháp cơ bản xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Bắc 175
4.4.1. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lực lao động cho phát triển KT-XH
....................................................................................................................... 175
4.4.2. Nhóm giải pháp đầu tư CSHT thiết yếu phục vụ sản xuất, hỗ trợ sinh kế, nâng cao thu nhập cho người nghèo 180
4.4.3. Nhóm giải pháp huy động nguồn lực vốn cho XĐGN 189
4.4.4. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạch định và xây dựng các chính sách giảm nghèo 192
4.4.5. Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức, phối hợp tổ chức thực hiện chính sách của các cấp, các ngành và người dân 194
KẾT LUẬN 198
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 202
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt | Nguyên nghĩa | |
1 | ADB | Ngân hàng Phát triển Châu Á |
2 | AFTA | Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN |
3 | APEC | Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á |
4 | ASEM | Diễn đàn hợp tác Á - Âu |
5 | ASXH | An sinh xã hội |
6 | BHXH | Bảo hiểm xã hội |
7 | BHYT | Bảo hiểm y tế |
8 | BVCSNCSK | Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ |
9 | CBXH | Công bằng xã hội |
10 | CCKT | Cơ cấu kinh tế |
11 | CCTT | Cơ chế thị trường |
12 | CNCS | Chủ nghĩa cộng sản |
13 | CNH-HĐH | Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá |
14 | CNTB | Chủ nghĩa tư bản |
15 | CNXH | Chủ nghĩa xã hội |
16 | CSHT | Cơ sở hạ tầng |
17 | CSXH | Chính sách xã hội |
18 | DA | Dự án |
19 | DNNN | Doanh nghiệp nhà nước |
20 | DS-KHHGĐ | Dân số - kế hoạch hoá gia đình |
21 | DTTS | Dân tộc thiểu số |
22 | ESCAP | Uỷ ban KT-XH khu vực Châu Á - Thái Bình Dương |
23 | GDP | Tổng sản phẩm trong nước |
24 | GINI | Hệ số bình đẳng trong phân phối lợi tức |
25 | GNBV | Giảm nghèo bền vững |
26 | HDI | Chỉ số phát triển con người |
27 | HPI | Chỉ số nghèo của con người |
28 | HTX | Hợp tác xã |
29 | IMF | Quỹ tiền tệ quốc tế |
30 | KCB | Khám chữa bệnh |
31 | KHH | Kế hoạch hoá |
32 | KTQD | Kinh tế quốc dân |
33 | KTTT | Kinh tế thị trường |
34 | KT-XH | Kinh tế - Xã hội |
Có thể bạn quan tâm!
- Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh Tây Bắc Việt Nam - 2
- Những Nghiên Cứu Về Tăng Trưởng Và Phát Triển
- Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh Tây Bắc Việt Nam - 4
Xem toàn bộ 271 trang tài liệu này.
LLLĐ | Lực lượng lao động | |
36 | LLSX | Lực lượng sản xuất |
37 | LTTP | Lương thực, thực phẩm |
38 | MDG | Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ |
39 | NDT | Nhân dân tệ |
40 | NLLĐ | Nguồn lực lao động |
41 | NSLĐ | Năng suất lao động |
42 | NSNN | Ngân sách nhà nước |
43 | ODA | Viện trợ phát triển chính thức |
44 | PTKT | Phát triển kinh tế |
45 | QHSX | Quan hệ sản xuất |
46 | TLSX | Tư liệu sản xuất |
47 | TTBYT | Trang thiết bị y tế |
48 | TTKT | Tăng trưởng kinh tế |
49 | TW | Trung ương |
50 | UNDP | Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc |
51 | USD | Đô la Mỹ |
52 | VSATTP | Vệ sinh an toàn thực phẩm |
53 | WB | Ngân hàng thế giới |
54 | WCED | Ủy ban Quốc tế về Môi trường và Phát triển |
55 | WTO | Tổ chức thương mại Thế giới |
56 | XĐGN | Xoá đói giảm nghèo |
57 | XHCN | Xã hội chủ nghĩa |
58 | XHH | Xã hội hoá |