Giải pháp khai thác tiềm năng phát triển du lịch sinh thái bền vững tại khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh - 16


TÀI LIỆU THAM KHẢO


I.TIẾNG VIỆT

1. Ban Quản lý Rừng phòng hộ (2015). “Thực trạng phát triển du lịch tại Khu du lịch sinh thái Dần Xây”. Hội thảo các giải pháp phát triển ngành du lịch Cần Giờ, TP.HCM, Việt Nam, ngày 17/9/2015.

2. Bộ Chính trị (2017), Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Số 08/2017/NQ-TW, Hà Nội.

3. Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm Du lịch Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, TP.HCM.

4. Chính phủ (2007), Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch 2005, Số 92/2007/NĐ-CP, Hà Nội.

5. Hiệp hội Du lịch Sinh thái (1999a), Du lịch sinh thái – Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý, Tập 1, Cục môi trường, Hà Nội.

6. Hiệp hội Du lịch Sinh thái (1999b), Du lịch sinh thái – Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý, Tập 2, Cục môi trường, Hà Nội.

7. Khánh Lê (2017), “Quy hoạch Cần Giờ có gì mới”, Báo Sài Gòn Giải Phóng, Số 214, trang 4-5.

8. Lê Huy Bá và cộng sự (2009), Du lịch sinh thái, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, TP.HCM.

9. Nguyễn Đình Hoà (2006), Du lịch sinh thái - thực trạng và giải pháp để phát triển ở Việt Nam”, Tạp chí kinh tế & phát triển, Số 30, trang 10-11.

10. Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2009), Du lịch bền vững, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội.

11. Nguyễn Quyết Thắng (2012), “Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm vùng du lịch Bắc Trung Bộ”, Luận văn Tiến sỉ kinh tế, Trường Đại học Nông Lâm, Hà Nội.


12. Nguyễn Văn Chính (2013), “Chiến lược phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ đến năm 2020”, Luận văn thạc sỉ Kinh tế, Trường ĐH Kỹ thuật Công Nghệ, TP.HCM.

13. Nguyễn Thị Lệ Chi (2013), “Phát triển du lịch sinh thái tỉnh Phú Yên – Thực trạng và Giải pháp”, Luận văn Thạc sỹ xã hội, Trường Đại học Lạc Hồng, TP.HCM.

14. Nguyễn Thị Thanh Mỹ, Nguyễn Thanh Hùng, Huỳnh Thị Minh Hằng và Lâm Minh Triết (2008), “Phát triển du lịch Cần Giờ theo hướng thân thiện với môi trường”, Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ, Số 9, trang 35- 47.

15. Nguyễn Thị Thanh Mỹ, Nguyễn Thanh Hùng, Huỳnh Thị Minh Hằng, Lâm Minh Triết (2008), Báo cáo đề tài Du lịch sinh thái Rừng và Biển Cần Giờ theo định hướng thân thiện với môi trường, Trường ĐHQG, TP.HCM.

16. Nguyễn Tưởng (1999), “Cơ sở khoa học của việc tổ chức không gian du lịch dải ven biển Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam”. Luận án Tiến sỉ kinh tế, Trường Đại học Huế, Huế.

17. Nguyễn Thị Tú (2006), “Những giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam trong xu thế hội nhập”, Báo Kinh tế, Số 15, trang 23-25.

18. Pamela A. Wight (1997). “Du lịch sinh thái - Cân bằng các mục tiêu kinh tế, môi trường và xã hội trong khuôn khổ đạo đức”. Hội thảo quốc gia về sự tham gia của cộng đồng địa phương trong quản lý các khu Bảo tồn tự nhiên, TP.HCM, Việt Nam, 4/1997.

19. Phạm Trung Lương (2002), “Cơ sở khoa học và giải pháp triển du lịch bền vững ở Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Hà Nội.

20. Phạm Trung Lương (2008). “Cơ sở khoa học phát triển du lịch đảo ven bờ Vùng du lịch Bắc Trung Bộ", Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Hà Nội.


21. Phan Xuân Anh (2015). “Nguồn lực phát triển du lịch sinh thái tại Cần Giờ”. Hội thảo nâng cao giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Cần Giờ, TP.HCM, Việt Nam, ngày 17/9/2015.

22. Quốc Hội (2005), Luật du lịch, Số 44/2005/QH, Hà Nội.

23. Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Nhiệm vụ phát triển ngành du lịch thành phố đến năm 2020, Số 07/2016/CT-TU, TP.HCM.

24. Thu Hương (2013), “Du lịch Thành phố chuẩn bị như thế nào cho giai đoạn Hội nhập”, Tạp chí Du lịch, Số 215, trang 22-24.

26. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2003), Non nước Việt Nam (sách Hướng dẫn du lịch), NXB Hà Nội. Hà Nội.

27. Trần Tiến Dũng (2007), “Phát triển du lịch bền vững tại Phong Nha – Kẻ Bàng”. Luận án Tiến sỉ kinh tế, Trường Đại học Huế, Huế.

28. UBND huyện Cần Giờ (2016), Báo cáo Sơ kết 3 năm thực hiện phương án khai thác cơ sở vận chất, kỹ thuật và nguồn nhân lực phục vụ du lịch sinh thái giai đoạn 2014 – 2016", UBND huyện Cần Giờ, TPHCM.

29. Viện Địa lý tài nguyên TP.HCM (2015). “Tiềm năng tài nguyên phát triển du lịch tại Cần Giờ”. Hội thảo nâng cao giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Cần Giờ, TP.HCM, Việt Nam, ngày 17/9/2015.

II.TIẾNG ANH:

30. Bhuiyan, Md Anowar Hossain; Siwar, Chamhuri; Ismail, Shaharuddin Mohamad; Islam, Rabiul (2011), “The Role of Government for Ecotourism Development: Focusing on East Coast Economic Region”, Journal of Social Sciences, vol. 7, issue 4, pp. 557-564.

31. Chase, L.C., Lee, D.R., Schulze, W.D. & Anderson, D.J.(1998), "Ecotourism demand and differential pricing of national park access in Costa Rica", Land Economics, vol. 74, no. 4, pp. 466-482. 54.

32. Hill, R.A. (2011), "Ecotourism in Amazonian Peru: uniting tourism, conservation and community development", Geography, vol. 96, pp. 75-85.


55.

33. Kala, C.P. & Maikhuri, R.K. (2011), "Mitigating people-park conflicts on resource use through ecotourism: A case of the Nanda Devi Biosphere Reserve, Indian Himalaya", Journal of Mountain Science, vol. 8, no. 1, pp. 87-95. 56.

34. Kreg Lindberg và Donal E. Hawkins (1998), Ecotourism: a guide for planners and managers, Ecotourism Society.

III.INTERNET:

35. Tổng Cục Du lịch (2016). “Số liệu 2015”, Website Tổng cục Du lịch Việt Nam, www.vietnamtourism.gov.vn, ngày truy cập 16/6/2017.

36. Thanh Tuyết (2017). “TP.HCM muốn thu hút du khách đến nhà vườn”, Bản tin du lịch của Vnexpress ngày 7/8/2017. Nguồn https://dulich.vnexpress.net/page/12.html, truy cập ngày 10/8/2017.

PHỤ LỤC


SỐ LIỆU KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

10,000,000


5,000,000


0

2011

2012

2013

2014

Việt Nam

Tp.HCM

2015

2016

(Đơn vị tính: lượt khách)



2011

2012

2013

2014

2015

2016

Tp.HCM

3,500,000

3,800,000

4,109,000

4,400,000

4,600,000

5,200,000

Việt Nam

6,014,000

6,540,000

7,400,000

7,874,000

7,943,000

10,000,000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.


Biểu đồ 1.1. Biểu đồ khách quốc tế đến TP.Hồ Chí Minh và Việt Nam


giai đoạn 2011 – 2016


(Nguồn: Sở Du lịch TP.HCM, 2016)


350,000

300,000

250,000

200,000

150,000

100,000

50,000

(Đơn vị tính: tỷ đồng)



0

2013

2014

2015

2016

Thành phố

83,191

86,000

94,600

103,000

Việt Nam

200,000

230,000

270,000

350,000


Biểu đồ 1.2. Biểu đồ doanh thu du lịch TP.HCM và Việt Nam giai đoạn 2013 – 2016

(Nguồn: Sở Du lịch TP.HCM, 2016)


Hàng không Đường bộ Đường biển


3%

17%

80%


Biểu đồ 1.3. Biểu đồ phương tiện khách quốc tế đến Thành phố

(Nguồn: Sở Du lịch TP.HCM), 2016)


Bảng 1.4. Số lượng khách sạn từ 1 – 5 sao và cơ sở lưu trú khác



Hạng

Số cơ sở

Số phòng

1 sao

1533

24616

2 sao

287

9112

3 sao

82

6142

4 sao

19

2826

5 sao

20

6033

Căn hộ du lịch cao cấp

2

366

Nhà nghỉ du lịch (dưới 10 phòng)


185


1166

Tổng cộng

2128

50261

(Nguồn: Sở Du lịch TP.HCM, 2017)


đã cấp 46 chưa cấp 54 Biểu đồ 1 5 Biểu đồ tỷ lệ phương tiện đường 1

đã cấp 46%


chưa cấp 54%


Biểu đồ 1.5. Biểu đồ tỷ lệ phương tiện đường thủy được cấp

biển hiệu vận chuyển khách du lịch

(Nguồn: Sở Du lịch TP.HCM, 2016)

PHỤ LỤC

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT:

DU KHÁCH VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI CẦN GIỜ


Chào các Anh/ Chị.

Tôi là học viên Cao học ngành Quản trị Dịch vụ du lịch và lữ hành Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH). Tôi đang tiến hành một cuộc khảo sát để thực hiện luận văn tốt nghiệp cao học về đề tài: “Giải pháp khai thác tiềm năng phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ”.

Xin các Anh/ Chị dành chút ít thời gian trả lời giúp tôi một số câu hỏi sau. Xin lưu ý rằng không có quan điểm nào là đúng hoặc sai. Những ý kiến của Anh/ Chị qua việc trả lời bảng khảo sát này sẽ là thông tin hữu ích giúp tôi hoàn thành luận văn Cao học của mình, đồng thời giúp cấp lãnh đạo huyện Cần Giờ đề ra những phương hướng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Cần Giờ. Tất cả các câu trả lời của Anh/ Chị đều có giá trị đối với nghiên cứu của tôi. Rất mong sự hợp tác của Anh/ Chị.

Bảng câu hỏi số:

Địa điểm phỏng vấn:

Tên người trả lời:

Số điện thoại:

Địa chỉ:

Câu 1: Trong 5 năm gần đây, anh/ chị có đi du lịch ở Cần Gi ờ không?


Tiếp tục

Không

Ngưng


Câu 2: Xin cho biết mức độ đồng ý của anh/ chị trong các phát biểu dưới đây và đánh dấu vào ô thích hợp với quy ước sau: (quy ước: nếu khách du lịch chọn số từ 1 tới 3 là tốt, từ 4 tới 5 chưa tốt).

1.Hoàn toàn hài lòng 2.Rất hài lòng 3.Hài lòng 4.Không hài lòng 5.Hoàn toàn không hài lòng


1

Có phong cảnh đẹp.

1

2


3


4


5








2

Khí hậu thuận lợi cho hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng.


1


2


3


4


5


3

Không khí trong lành, thành phố và các địa điểm du lịch sạch sẽ.


1


2


3


4


5


4

Vị trí địa lý của tỉnh thuận tiện cho đường bộ, đường sắt, hàng không.


1


2


3


4


5


5


Có đặc sản ngon, đa dạng.


1


2


3


4


5


6

Giá cả hợp lý (vé tham quan, đồ ăn, thức uống…).


1


2


3


4


5


7

Nhiều nơi ở và địa điểm ăn uống cho du khách.


1


2


3


4


5


8


Đường xá đi lại tốt và thuận tiện.


1


2


3


4


5


9


Phương tiện tham quan đa dạng.


1


2


3


4


5


10

Các địa điểm du lịch có các trang thiết bị phục vụ du khách (chòi, ghế xếp).


1


2


3


4


5


11

Có đầy đủ các dịch vụ hỗ trợ như: hệ thống ngân hàng, internet, điện thoại) tại các điểm

du lịch.


1


2


3


4


5


12

Trang phục của nhân viên khách sạn, nhà hàng, khu du lịch lịch sự.


1


2


3


4


5


13

Người dân hiếu khách, thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ du khách.


1


2


3


4


5


14

Thái độ phục vụ của nhân viên vui vẻ, niềm nở.


1


2


3


4


5

Ngày đăng: 14/09/2022