Đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

-------------------


TẠ THÚY VÂN


ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM


Chuyên ngành : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số : 60340201


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 119 trang tài liệu này.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - 1

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG


TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận văn “ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM” là kết quả học tập, nghiên cứu độc lập, nghiêm túc của tôi. Các số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng.


Tác giả


Tạ Thúy Vân


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1 Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh NHTM 3

1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh 3

1.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh 3

1.1.1.2 Năng lực cạnh tranh 4

1.1.2 Đặc điểm cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng 7

1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM 7

1.2 Các mô hình, lý thuyết đánh giá năng lực cạnh tranh 9

1.2.1 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter 9

1.2.2 Lý thuyết cạnh tranh của Victor Smith 12

1.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng 13

1.3.1 Năng lực tài chính 13

1.3.2 Sản phẩm, dịch vụ 14

1.3.3 Năng lực quản trị 15

1.3.4 Năng lực công nghệ 15

1.3.5 Chất lượng nguồn nhân lực 16

1.4 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số ngân hàng thế giới

đối với NHTM Việt Nam 16

1.4.1 Bài học kinh nghiệm từ tập đoàn CitiGroup 16

1.4.2 Bài học kinh nghiệm từ ngân hàng HSBC 18

1.4.3 Bài học kinh nghiệm từ ngân hàng Bank of American 19

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 21

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 22

2.1 Tổng quan về NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam 22

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 22

2.1.2 Cơ cấu tổ chức 24

2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam 26

2.2.1 Năng lực tài chính 26

2.2.1.1 Quy mô vốn chủ sở hữu 26

2.2.1.2 Hệ số an toàn vốn 26

2.2.1.3 Chất lượng tài sản 27

2.2.1.4 Khả năng sinh lời 28

2.2.2 Sản phẩm, dịch vụ 28

2.2.2.1 Hoạt động huy động vốn 28

2.2.2.2 Hoạt động tín dụng 29

2.2.2.3 Hoạt động dịch vụ ngân hàng 32

2.2.3 Năng lực quản trị 35

2.2.4 Năng lực công nghệ 36

2.2.5 Chất lượng nguồn nhân lực 37

2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Vietcombank bằng mô hình 5 áp lực của Michael Porter 37

2.3.1 Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ tiềm ẩn 37

2.3.2 Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành 38

2.3.3. Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế 45

2.3.4 Áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp 45

2.3.5 Áp lực cạnh tranh từ khách hàng 46

2.4 Nghiên cứu định lượng năng lực cạnh tranh của Vietcombank dựa theo lý thuyết của Vicor Smith 47

2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 47

2.4.1.1 Nghiên cứu sơ bộ 47

2.4.1.2 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu áp dụng cho nghiên cứu chính thức. 48

2.4.2 Nghiên cứu định lượng 49

2.4.2.1 Thang đo và mẫu nghiên cứu 49

2.4.2.2 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 52

2.4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 57

2.4.2.4 Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính bội 60

2.4.2.5 Giải thích kết quả các biến 63

2.5 Phân tích ma trận SWOT của Vietcombank 65

2.5.1 Điểm mạnh 65

2.5.2 Điểm yếu 66

2.5.3 Cơ hội 67

2.5.4 Thách thức 67

2.6 Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân 68

2.6.1 Những tồn tại hạn chế 68

2.6.2 Nguyên nhân của những hạn chế 69

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 70

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 71

3.1 Định hướng chiến lược phát triển Vietcombank 71

3.1.1 Định hướng chiến lược của Vietcombank đến 2020 71

3.1.2 Định hướng phát triển kinh doanh 71

3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietcombank 74

3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực marketing 74

3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 74

3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao thương hiệu VCB 75

3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực tài chính 76

3.2.5 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ 76

3.2.6 Nhóm giải pháp đa dạng hóa sản phẩm 77

3.2.7 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực công nghệ 78

3.2.8 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản trị 79

3.3 Một số kiến nghị đối với chính phủ và NHNN 80

3.3.1. Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng. 80

3.3.2. Hoàn thiện môi trường pháp lý 81

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 83

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


1. Agribank, ARG: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

2. ACB: Ngân hàng TMCP Á Châu

3. BIDV: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

4. CTG: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

5. DNNN: Doanh nghiệp nhà nước

6. DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ

7. ĐVCNT: Đơn vị chấp nhận thẻ

8. EIB: Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam

9. HĐQT: Hội đồng quản trị

10. MBB: Ngân hàng TMCP Quân Đội

11. NHNN: Ngân hàng nhà nước

12. NHTM: Ngân hàng thương mại

13. NHTMNN: Ngân hàng thương mại nhà nước

14. NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần

15. NLCT: Năng lực cạnh tranh

16. SHB: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội

17. TCTD: Tổ chức tín dụng

18. Vietcombank, VCB: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam


DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 2.1: Danh sách các cổ đông chính của Vietcombank

Bảng 2.2: Danh sách các công ty có liên quan của Vietcombank Bảng 2.3: Chất lượng tài sản có của Vietcombank

Bảng 2.4: Doanh số mua bán ngoại tệ của Vietcombank Bảng 2.5: Doanh số kinh doanh thẻ của Vietcombank

Bảng 2.6: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến năng lực tài chính Bảng 2.7: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến sản phẩm

Bảng 2.8: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến chất lượng dịch vụ Bảng 2.9: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến thương hiệu

Bảng 2.10: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến nguồn nhân lực Bảng 2.11: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến năng lực quản trị Bảng 2.12: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến năng lực công nghệ Bảng 2.13: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến năng lực marketing Bảng 2.14: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc

Bảng 2.15: Kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập Bảng 2.16: Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc Bảng 2.17: Hệ số hồi quy của phương trình

Bảng 2.18: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội

Bảng 2.19: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội (ANOVA)

Xem tất cả 119 trang.

Ngày đăng: 07/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí