Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn do khai thác than tại thành phố Cẩm Phả - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

--------------------------------------


TRẦN TRUNG HOÀN


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

DO KHAI THÁC THAN TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ


Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn do khai thác than tại thành phố Cẩm Phả - 1


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN YÊM

LỜI CẢM ƠN‌

Đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn do khai thác than tại thành phố Cẩm Phả” do tác giả Trần Trung Hoàn thực hiện từ tháng 03/2014 – 12/2014 dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Yêm.

Trong quá trình thực hiện, đề tài đã nhận được sự giúp đỡ tận tình, sự chỉ bảo sát sao của PGS.TS.Trần Yêm, TS. Hoàng Văn Thắng để hoàn thành mục tiêu và nhiệm vụ đề ra. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Yêm đã hướng dẫn rất nhiệt tình trong quá trình thực hiện luận văn.

Tác giả xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của Tập đoàn Công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam và các Công ty than: Công ty than Cao Sơn, Cọc Sáu, Đèo Nai, Khe Chàm, Mông Dương, Quang Hanh, Thống Nhất, Dương Huy...,tập thể lớp cao học môi trường K9 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để đề tài được triển khai và hoàn thành đúng thời hạn.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn những tình cảm và sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị đồng nghiệp trong Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, đại học Quốc Gia Hà Nội.

Xin cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ quý báu về tài liệu của Sở Tài nguyên & Môi trường Quảng Ninh, Thành ủy, UBND TP Cẩm Phả, Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam.

Do thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế nên luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp tích cực của quý thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

LỜI CAM ĐOAN

Cam đoan công trình nghiên cứu là của riêng cá nhân tác giả; các số liệu là trung thực, không sử dụng số liệu của các tác giả khác chưa được công bố; các kết quả nghiên cứu của tác giả chưa từng được công bố.

Quảng Ninh, Ngày 16 tháng 12 năm

2014


Tác giả


Trần Trung Hoàn

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM ĐOAN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v

DANH MỤC CÁC BẢNG vi

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết 1

2. Mục tiêu và Nhiệm vụ nghiên cứu 2

3. Phạm vi và Đối tượng nghiên cứu 3

4. Kết quả và Ý nghĩa 3

5. Cấu trúc luận văn 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5

1.1 Cơ sở lý luận 5

1.1.1 Khái niệm về chất thải rắn 5

1.1.2 Hoạt động quản lý chất thải rắn 5

1.2 Tổng quan về khai thác than và vấn đề môi trường liên quan trên thế giới 6

1.3 Tổng quan về khai thác than và vấn đề môi trường liên quan ở Việt Nam và Quảng Ninh 13

1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội về khu vực nghiên cứu 16

1.4.1 Điều kiện tự nhiên 16

1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19

CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22

2.1 Địa điểm nghiên cứu 22

2.2 Thời gian nghiên cứu 22

2.3 Nội dung nghiên cứu 22

2.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 23

2.4.1 Phương pháp luận 23

2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 25

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27

3.1 Đặc điểm một số mỏ than được nghiên cứu tại khu vực Cẩm Phả 27

3.1.1 Vị trí, quy mô sản xuất một số mỏ than vùng Cẩm Phả 27

3.1.2 Hiện trạng khai thác lộ thiên vùng Cẩm Phả 28

3.1.3 Hiện trạng khai thác hầm lò vùng than Cẩm Phả 32

3.1.4 Hiện trạng sàng tuyển, cảng rót than tại thành phố Cẩm Phả 36

3.2 Hiện trạng chất thải rắn của các mỏ than tại thành phố Cẩm Phả 37

3.2.1 Nguồn thải và khối lượng chất thải rắn 37

3.2.2 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường và sức khỏe cộng đồng 40

3.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn của các công ty than tại Cẩm Phả 42

3.3.1 Tổ chức quản lý chất thải rắn 42

3.3.2 Thực hiện công tác quản lý chất thải rắn 47

3.4 Dự báo chất thải rắn của các mỏ than tại thành phố Cẩm Phả 54

3.4.1 Cơ sở dự báo 54

3.4.2 Kết quả dự báo 56

3.5 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn do khai thác than tại thành phố Cẩm Phả 63

3.5.1 Đề xuất tổ chức quản lý chất thải rắn 63

3.5.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn 64

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90

1. Kết luận 90

2. Khuyến nghị 91

PHỤ LỤC 95

1. Bảng 3.8 Phân bổ khối lượng đất đá thải ra các bãi thải của các mỏ lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả. 95

2. Bảng 3.11 Danh mục và tiến độ các bãi thải được cải tạo, phục hồi giai đoạn 2012 – 2020 và những năm tiếp theo 95

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT


BOD BOT BT BVMT

CHDCND CHLB

CP CTLT CTNH

CTPHMT CTR ĐTM HTKT LB

LV LT MTV QL

QLMT SS TKV TNHH TNMT UBND

Vinacomin

XDCB XLNT

Biochemical oxygen Demand Built-Operation-Transfer

Bãi thải

Bảo vệ môi trường

Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cộng hòa Liên bang

Cổ phần

Công trường lộ thiên Chất thải nguy hại

Cải tạo, phục hồi môi trường Chất thải rắn

Đánh giá tác động môi trường Hệ thống khai thác

Liên bang Lộ vỉa

Lộ thiên

Một thành viên Quốc lộ

Quản lý môi trường Suspended Solids

Tập đoàn Công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam Trách nhiệm hữu hạn

Tài nguyên môi trường Ủy ban nhân dân

Vietnam National Coal - Mineral Industries Group Xây dựng cơ bản

Xử lý nước thải

DANH MỤC CÁC BẢNG‌

Bảng 1.1 Tình hình thu gom chất thải rắn đô thị trên thế giới năm 2004 10

Bảng 1.2 Loại hình thu gom và xử lý chất thải rắn theo thu nhập của mỗi nước

..............................................................................................................................11

Bảng 3.1 Đặc điểm của một số mỏ than vùng Cẩm Phả 28

Bảng 3.2 Khối lượng đất đá thải theo từng năm của các mỏ than ở Cẩm Phả 38 Bảng 3.3 Danh mục các bãi thải khai trường đã được cải tạo, phục hồi môi trường vùng Cẩm Phả giai đoạn 1995 – 2011 53

Bảng 3.4 Dự báo quy mô sản xuất và lượng đất đá thải đến năm 2020 của một số mỏ than vùng Cẩm Phả 54

Bảng 3.5 Ước tính khối lượng CTR ngành than đến năm 2025 55

Bảng 3.6 Khối lượng đất đá khai thác lộ thiên vùng Cẩm Phả 56

Bảng 3.7 Vị trí, khối lượng đổ thải các mỏ vùng Cẩm Phả 57

Bảng 3.9 Một số chỉ tiêu chủ yếu của các mỏ khai thác than lộ thiên trên 65

địa bàn Cẩm Phả 65

Bảng 3.10 Trữ lượng các mỏ hầm lò trên địa bàn Cẩm Phả 67

Bảng 3.12 Nhu cầu sàng tuyển than nguyên khai vùng Cẩm Phả 82

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1 Khai thác than trên thế giới 7

Hình 1.2 Các giai đoạn quản lý, xử lý chất thải rắn trên thế giới 9

Hình 1.3 Khai thác than ở Quảng Ninh 14

Hình 3.1 Ranh giới các mỏ than lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả 29

Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý môi trường tại các đơn vị một cấp .45 Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý môi trường tại các đơn vị hai cấp...45 Hình 3.4 Mô hình tổ chức quản lý môi trường của các Công ty than ở Cẩm

Phả 46

Hình 3.5 Bãi thải Mông Giăng (mỏ than Đèo Nai) 60

Hình 3.6 Bãi thải Đông Cao Sơn 62

Hình 3.7 Mô hình đề xuất để QLMT của các mỏ than ở Cẩm Phả 64

Hình 3.8 Bãi Thải Khe Chàm III và cụm vỉa 14 Khe Chàm 71

Hình 3.9 Bốc xúc đất đá ở Công ty than Cao Sơn 74

Hình 3.10 Cải tạo, phục hồi môi trường bãi thải mỏ than Đèo Nai 76

Hình 3.11 Sơ đồ hình thể bãi thải 77

Hình 3.12 Trồng cỏ Vetiver trên Bãi thải Chính Bắc – Núi Béo 80

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/06/2022