ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
Lương Thị Phương Thảo
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM KHU VỰC NỘI ĐÔ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
Lương Thị Phương Thảo
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM KHU VỰC NỘI ĐÔ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 8440301.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. Nguyễn Xuân Cự
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng sâu sắc đến người hướng dẫn - GS.TS. Nguyễn Xuân Cự – Bộ môn Tài nguyên và Môi trường Đất, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô ở Bộ môn Tài nguyên và Môi trường đất, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập cũng như làm luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè luôn quan tâm động viên và đóng góp ý kiến giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, 30 tháng 11 năm 2019
Học viên
Lương Thị Phương Thảo
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1. Tổng quan tình hình khai thác, sử dụng và suy thoái tài nguyên nước ngầm trên thế giới và Việt Nam 3
1.1.1. Khái niệm nước ngầm 3
1.1.2. Tình hình khai thác, sử dụng và suy thoái tài nguyên nước ngầm trên thế giới 4
1.1.3. Tình hình khai thác, sử dụng và suy thoái tài nguyên nước ngầm tại Việt Nam 9
1.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm nước ngầm thành phố Hà Nội 13
1.2.1. Bãi chôn lấp chất thải 13
1.2.2. Các khu nghĩa trang 15
1.2.3. Các nguồn nước thải và sự ô nhiễm các nguồn nước mặt 16
1.2.4. Ô nhiễm môi trường đất 20
1.3. Điều kiện địa lý tự nhiên – kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 21
1.3.1. Điều kiện địa lý tự nhiên 21
1.3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 25
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 30
2.2. Nội dung nghiên cứu 30
2.3. Phương pháp nghiên cứu 30
2.3.1. Phương pháp thu thập, phân tích và hệ thống hóa tài liệu, số liệu 30
2.3.2. Phương pháp điều tra khảo sát, lấy mẫu và phân tích bổ sung 31
2.3.3. Phương pháp kế thừa các kết quả điều tra, khảo sát và nghiên cứu, đánh giá tài nguyên nước ngầm hiện có 33
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. Đặc điểm cấu trúc các tầng chứa nước cần bảo vệ thành phố Hà Nội 34
3.1.1. Tầng chứa nước Holocen (qh) 34
3.1.2. Tầng chứa nước Pleistocen trên (qp2) 36
3.1.3. Tầng chứa nước Pleistocen dưới (qp1) 37
3.1.4. Tầng chứa nước khe nứt hệ tầng Vĩnh Bảo (n2) 39
3.2. Hiện trạng chất lượng nước ngầm khu vực nội đô thành phố Hà Nội 41
3.2.1. Hiện trạng chất lượng nước năm 2019 theo khảo sát 41
3.2.2. Chất lượng nước ngầm tại các vị trí quan trắc thuộc mạng Hà Nội 44
3.2.3. Diễn biến chất lượng nước ngầm khu vực nội đô thành phố Hà Nội 49
3.3. Quản lý, khai thác và sử dụng nước ngầm nội đô thành phố Hà Nội 65
3.3.1. Hiện trạng khai thác và sử dụng nước ngầm 65
3.3.2. Các vấn đề về khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngầm 72
3.3.3. Dự báo nhu cầu sử dụng nước 78
3.4. Đề xuất các giải pháp khai thác bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyên nước ngầm thành phố Hà Nội 80
3.4.1. Giải pháp quản lý 80
3.4.2. Giải pháp kỹ thuật 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
PHỤ LỤC 91
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Địa chất công trình | |
ĐCTV | Địa chất thủy văn |
IWMI (International Water Management Institute) | Viện quản lý tài nguyên quốc gia |
n2 | Tầng chứa nước Neogen |
QCVN | Quy chuẩn Việt Nam |
qh | Tầng chứa nước Holocen |
qp | Tầng chứa nước Pleistocen |
TCN | Tầng chứa nước |
TNN | Tài nguyên nước |
TTTVKTTV - MT | Trung tâm Tư vấn Khí tượng Thủy Văn và Môi trường |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước ngầm khu vực nội đô thành phố Hà Nội - 2
- Tình Hình Khai Thác, Sử Dụng Và Suy Thoái Tài Nguyên Nước Ngầm Tại Việt Nam
- Các Nguồn Nước Thải Và Sự Ô Nhiễm Các Nguồn Nước Mặt
Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân chia mức độ giàu nước của các tầng chứa nước 4
Bảng 1.2. Quy mô dân số thành phố Hà Nội năm 2018 25
Bảng 2.1. Vị trí các mẫu thu thập 31
Bảng 3.1. Kết quả phân tích chất lượng 5 mẫu nước 43
Bảng 3.2. Hiện trạng khai thác nước ngầm quy mô lớn 66
Bảng 3.3. Hiện trạng khai thác nước ngầm quy mô trung bình 70
Bảng 3.4. Hiện trạng khai thác nước ngầm quy mô nhỏ 71
Bảng 3.5. Hiện trạng khai thác nước ngầm theo đơn vị hành chính 72
Bảng 3.6. Kết quả quan trắc lún mặt đất tại các trạm trên địa bàn Hà Nội 77
Bảng 3.7. Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước thành phố Hà Nội 78
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hiện trạng nước toàn cầu 5
Hình 1.2. Bản đồ thể hiện sự bền vững khi khai thác nước dưới đất 6
Hình 1.3. Bản đồ hành chính thành phố Hà Nội 21
Hình 3.1. Bản đồ đẳng bề dày TCN qh 36
Hình 3.2. Bản đồ ĐCTV TCN qh 36
Hình 3.3. Bản đồ đẳng bề dày TCN qp237
Hình 3.4. Bản đồ ĐCTV TCN qp237
Hình 3.5. Bản đồ đẳng bề dày TCN qp139
Hình 3.6. Bản ĐCTV TCN qp139
Hình 3.7. Điểm lấy mẫu chất lượng nước 41
Hình 3.8. Biến động mực nước tầng qh tại khu vực Đống Đa 49
Hình 3.9. Biến động mực nước tầng qh tại khu vực Hoàng Mai 49
Hình 3.10. Biến động mực nước tầng qh tại khu vực Tây Hồ 50
Hình 3.11. Biến động mực nước tầng qh tại khu vực Hà Đông 50
Hình 3.12. Biến động mực nước tầng qp2 tại khu vực Bắc Từ Liêm 51
Hình 3.13. Biến động mực nước tầng qp2 tại khu vực Hà Đông 51
Hình 3.14. Biến động mực nước tầng qp1 tại khu vực Cầu Giấy 52
Hình 3.15. Biến động mực nước tầng qp1 tại khu vực Đống Đa 52
Hình 3.16. Biến động mực nước tầng qp1 tại khu vực Hoàng Mai 53
Hình 3.17. Biến động mực nước tầng qp1 tại khu vực Tây Hồ 53
Hình 3.18. Diễn biến hàm lượng sắt tầng qh trong mùa khô 54
Hình 3.19. Diễn biến hàm lượng sắt tầng qh trong mùa mưa 55
Hình 3.20. Diễn biến hàm lượng Nitrat tầng qh trong mùa khô 56
Hình 3.21. Diễn biến hàm lượng Nitrat tầng qh trong mùa mưa 56
Hình 3.22. Diễn biến hàm lượng Clorua tầng qh trong mùa khô 57
Hình 3.23. Diễn biến hàm lượng Clorua tầng qh trong mùa mưa 57
Hình 3.24. Diễn biến hàm lượng sắt tầng qp2 trong mùa khô 58
Hình 3.25. Diễn biến hàm lượng sắt tầng qp2 trong mùa mưa 59