ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
PHẠM THÚY HẠNH
ĐÁ NH GIÁ HIÊN
TRAN
G CHẤ T THẢ I RẮ N
SINH HOAT
TAI
ĐIA
BÀ N THÀ NH PHỐ HA ̣LONG
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
THEO MUC
TIÊU PHÁ T TRIỂ N BỀ N VỮ NG
Chuyên ngành: Môi trường trong Phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG VĂN THẮNG
LỜ I CẢ M ƠN
Trong thời gian vừa qua , ngoài sự nỗ lực của bản thân , tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo , các cơ quan, ban ngành, gia đình cùng bạn
bè để hoàn thành luân văn của mình . Nhân dịp này, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó.
Lời đầu tiên cho phép tôi trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường – Đại học Quốc gia Hà Nội, các thầy giáo, cô giáo, những người đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa Cao học chuyên ngành Khoa học môi trường; đồng thời đã trang bị cho tôi kiến thức trong hai năm qua, đặc biệt là TS. Hoàng Văn Thắng - người đã giành nhiều thời gian, nhiệt tình hướng dẫn và đóng góp những ý kiến hết sức quý báu để tôi hoàn thành Bản Luận văn thạc sỹ.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh, UBND thành phố Hạ Long, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh, Công an tỉnh Quảng Ninh, Ban Công ích thành phố Hạ Long và các cơ quan, ban ngành đã giúp tôi trong quá trình xây dựng và hoàn thành Bản Luận văn thạc sỹ.
Tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Lãnh đạo Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường - Công an tỉnh Quảng Ninh; tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian tham gia khóa Cao học Khoa học môi trường 2011 - 2013.
Hà Nội, ngày 01 tháng 4 năm 2014 Người thực hiện
Phạm Thúy Hạnh
LỜ I CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sư ̣ hướng
dân
khoa hoc
của TS. Hoàng Văn Thắng - Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và
Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày 01 tháng 4 năm 2014
Người thực hiện
Phạm Thúy Hạnh
MỤC LỤC
LỜ I CẢ M ƠN I
LỜ I CAM ĐOAN ii
MỤC LỤC III
DANH MUC
CÁ C KÍ HIÊU
VÀ CHỮ VIẾ T TẮ T vi
DANH MUC DANH MUC
CÁ C BẢ NG vii
CÁ C HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ viii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Cơ sở lý luận 4
1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn và quản lý chất thải rắn 4
1.1.2. Nguồn phát sinh, đặc điểm, thành phần, tính chất chất thải rắn sinh hoaṭ 5
1.1.3. Tác động của chất thải rắn sinh hoaṭ đối với môi trường và sức khỏe cộng..đ7ồng
1.1.4. Phát triển bền vững và các nguyên tắc phát triển bền vững 9
1.1.5. Quản lý tổng hợp và vai trò của hệ thống thông tin địa lý GIS trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 10
1.2. Cơ sở pháp lý 13
1.2.1. Văn bản pháp luâṭ của nhà nước, chính phủ 13
1.2.2. Văn bản pháp luật của tỉnh Quảng Ninh 15
1.3. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới và ở Việt Nam 15
1.3.1. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới 15
1.3.2. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam 20
1.4. Điṇ h hướng quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam và thành phố Hạ Long đến năm 2025 26
1.4.1. Điṇ h hướng quản lý chất thải rắn sinh hoaṭ ở Viêṭ Nam 26
1.4.2. Định hướng quản lý chất thải rắn sinh hoaṭ thành phố Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh 26
CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1. Địa điểm nghiên cứu 29
2.2. Thời gian, đối tượng nghiên cứu 29
2.3. Phương pháp nghiên cứu 29
2.3.1. Điều tra khảo sát, thu thập các thông tin, số liệu liên quan đến đề tài 29
2.3.2. Tổng hợp, phân tích, đánh giá 31
2.3.3. Phương pháp kế thừ a 31
2.3.4. Phương pháp chuyên gia 32
2.3.5. Ứng dụng hệ thống thông tin (GIS) trong truy cập, quản lý, thông tin dữ liệu 32
2.3.6. Phân tích SWOT và đánh giá tổng hợp DPSIR 32
2.3.7. Phương pháp thống kê, xử lý thông tin, số liệu 34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
3.1. Giới thiệu chung về địa bàn thành phố Hạ Long 36
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 36
3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 40
3.2. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hạ Long và tình hình quản lý 45
3.2.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hạ Long .45
3.2.2. Khối lươn
g , đăc
điểm , thành phần chất thải rắn sinh hoạt thành phố H ạ
Long 46
3.2.3. Thực trạng về cơ chế chính sách quản lý chất thải rắn tại thành phố Hạ Long 48
3.2.4. Tình hình thu gom, vân
chuyển chất thải rắn sinh hoaṭ thành phố Ha ̣Lo.n...g 50
3.2.4. Tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoaṭ thành phố Ha ̣Long 55
3.3. Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hạ Long 58
3.3.1. Nhận xét về tính hiệu quả của công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hạ Long 58
3.3.2. Những vấn đề đặt ra với công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Hạ Long 59
3.4. Phân tích đánh giá điểm maṇ h, yếu, cơ hôị , thách thức 65
3.5. Dư ̣ báo tổng lương rać thaỉ thaǹ h phố Ha ̣Long đêń năm 2025 66
3.6. Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hạ Long theo mục tiêu phát triển bền vững 68
3.6.1. Quan điểm quản lý chất thải rắn sinh hoaṭ 68
3.6.2. Đề xuất các giải pháp về quản lý chất thải rắn sinh hoạt 69
3.6.3. Đề xuất giải pháp về công nghê ̣xử lý chất thải rắn sinh hoaṭ thành phố Ha Long 73
3.6.4. Ứng hê ̣thống thông tin đia
lý GIS trong công tác quản lý chất thải rắn sinh
hoạt. 83
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86
1. Kết luận 86
2. Khuyến nghị 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
PHỤ LỤC 91
DANH MUC
CÁ C KÍ HIÊU
VÀ CHỮ VIẾ T TẮ T
Reduce- Reuse-Recycle (Giảm thiểu – Tái sử dụng – Tái chế) | |
CP | Cổ phần |
CPMTĐT | Cổ̉ phần môi trường đô thi ̣ |
CSDL | Cơ sở dữ liêụ |
CTNH | Chất thải nguy haị |
CTR | Chất thải rắn |
CTRĐT | Chất thải rắn đô thi ̣ |
CTRSH | Chất thải rắn sinh hoaṭ |
ĐKKD | Đăng kí kinh doanh |
GDP | Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nôị ) |
GIS | Geographic Information System (Hê ̣thống thông tin điạ lý) |
HTX | Hơp̣ tác xã |
KT-XH | Kinh tế - xã hội |
PCCC | Phòng cháy chữa cháy |
PCCCR | Phòng cháy chữa cháy rừng |
SXTTCN | Sản xuất tiểu thủ công nghiệp |
TN&MT | Tài nguyên và Môi trường |
TP | Thành phố |
UBND | Ủy Ban Nhân Dân |
UNESCO | Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hiệp quốc |
VPHC | Vi phaṃ hành chính |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoaṭ tại địa bàn thành phố Hạ Long và đề xuất giải pháp quản lý theo muc̣ tiêu phát triển bền vững - 2
- Phát Triển Bền Vững Và Các Nguyên Tắc Phát Triển Bền Vững
- Kinh Nghiệm Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Một Số Nước Trên Thế Giới
Xem toàn bộ 147 trang tài liệu này.
DANH MUC CÁ C BẢ NG
Bảng 1.1. Điṇ h nghia
thành phần CTR sinh hoaṭ 5
Bảng 1.2. Các loại chất thải đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt 6
Bảng 1.3: Tình hình thu gom chất thải rắn đô thị trên toàn thế giới năm 2004 16
Bảng 1.4: Loại hình thu gom và xử lý chất thải đô thị theo thu nhập mỗi nước 18
Bảng 1.5: Tình hình phát sinh chất thải rắn tại Việt Nam 21
Bảng 3.1. Kết quả điều tra dân số ở các phường giai đoạn 2008-2012 40
Bảng 3.2. Lượng chất thải rắn sinh hoaṭ phát sinh từ các phườ ng trên đia baǹ thaǹ h
phố Ha ̣Long năm 2012 46
Bảng 3.3.Thành phần khối lượng chất thải rắn thành phố Hạ Long 47
Bảng 3.4: Một số tính chất của chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn 48
thành phố Hạ Long 48
Bảng 3.5: Khối lượng rác thải sinh hoạt thu gom, vận chuyển trên địa bàn thành phố Hạ Long từ năm 2008 đến năm 2013 50
Bảng 3.6: Khối lượng rác thải sinh hoạt thu gom, vận chuyển 52
tại thành phố Hạ Long năm 2012 52
Bảng 3.7. Cơ sở vâṭ chất phuc vu ̣công tać vê ̣sinh môi trường 53
Bảng 3.8: Nhân lưc
cán bô ̣phu ̣trách môi trường 59
của các phường trong thành phố Hạ Long 59
Bảng 3.9: Tốc độ gia tăng dân số thành phỗ Hạ Long đến năm 2025 67
Bảng 3.10: Tổng dư ̣ báo lương chât́ thaỉ rắn sinh hoaṭ 67
tính dựa theo tổng số dân ước tính đến năm 2025 67