Đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trại heo Nái ông Vũ Ngọc Toàn, xã Hòa Mạc – Văn Bàn – Lào Cai - 5

Vậy dung tích phần chứa nước trong ngăn phân hủy của bể Biogas: Vnước = 15*(1,528. N1 + 0,778. N2) = 22,92. N1 + 11,67.N2 (m3)

Trong đó: N1: số lượng lợn nái

N2: số lượng lợn giống, lợn thịt

Nước trong bể chiếm chỗ khoảng 2/3 chiều cao bể còn lại dung tích để chứa khí.

Dung tích của ngăn phân hủy của bể Biogas:

Vphân hủy = 3/2*(22,92. N1+11,67. N2) = 34,38. N1 + 17,505. N2

Kiểm tra tải trọng thể tích: kgCOD/m3.ngđ)

L Qv  S0 (nằm trong khoảng 1-6

V phanhuy

Trong đó: Qv: lưu lượng nước thải vào bể mỗi ngày, m3/ngđ S0: nồng độ COD đầu vào, mg/l

Sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý chất thải rắn làm phân bón. Sử dụng hệ thống hai hầm ủ và chứa phân luân phiên. Sau mỗi lần thải phân rải tro bếp để giảm mùi và điều chỉnh C/N. Cho phân vào 2/3 thể tích hầm thì cho thêm rác, lá cây vào và đậy nắp đất để ủ trong khoảng 2-3 năm. Tuy nhiên, để giảm thời gian ủ phân, nên cho các chế phẩm sinh học như BIO-F,...vào trộn cùng với nguồn phân ủ.

Nghiên cứu và chuyển giao các công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi trong các điều kiện môi trường sinh thái khác nhau, quy mô chăn nuôi khác nhau như: bể UASB, SBR...

Xử lý chất thải chăn nuôi lợn bằng bèo tây, bèo cái, rau ngổ và rau muống.

4.4.3. Biện pháp luật chính sách

Nhằm nâng cao chất lượng môi trường đầu ra của chất thải thì trang trại cần thực hiện các biện pháp quản lý hiệu quả. Một số chính sách cần được ban hành và triển khai thực hiện như:

- Phí bảo vệ môi trường trong chăn nuôi nên đánh vào lượng chất gây ô nhiễm từ hoạt động chăn nuôi thải ra môi trường mà chưa qua xử lý;

- Có các chính sách trợcấp môi trường để khắc phục ô nhiễm môi trường và hỗ trợ nghiên cứu các giải pháp, xây dựng các mô hình xử lý chất thải chăn nuôi;

- Có chính sách khuyến khích áp dụng sản xuất sạch hơn trong chăn nuôi;

- Có chính sách khuyến khích sử dụng chất thải chăn nuôi làm phân bón;

- Ban hành các văn bản hướng dẫn, qui chế bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.

- Trang trại cần đảm bảo quy mô và công suất như đã đang ký với chính quyền.

- Tăng cường kiểm tra giám sát tình hình môi trường của trang trại, kiểm tra chất lượng chất thải.

- Tăng cường công tác giáo dục nhận thức môi trường chăn nuôi cho công nhân viên, có chế độ khen thưởng cũng như hình phạt thích đáng cho công nhân nếu không làm đúng quy định.

- Không tích trữ phân lâu dài để tránh mùi hôi thối.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Sau thời gian thực hiện đề tài: “Đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải rắn trong chăn nuôi lợn tại trại heo Nái ông Vũ Ngọc Toàn xã Hòa Mạc-Văn Bàn- Lào Cai ” có thể rút ra được một số kết luận sau:

- Trang trại ông Vũ Ngọc Toàn kết hợp với công ty cổ phần chăn nuôi

C.P Việt Nam là công ty vốn 100% nước ngoài (Thailand) được xây dựng và đi vào hoạt động vào năm 2013 với tổng số vốn đầu tư là 8 tỷ đồng. Trang trại chăn nuôi theo phương thức công nghiệp với đầy đủ các thiết bị phụ trợ như quạt, hệ thống làm mát,…

- Trang trại chăn nuôi theo mô hình AC, có tổng diện tích là 23.700m2 chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại số đầu heo nái của trang trại là 300 con. Tổng lượng chất thải rắn tạo ra trong 1 ngày là 258kg và 1,5m3 nước thải.

- Qua điều tra, phân tích cho thấy chất lượng môi trường sau xả thải là chưa đảm bảo. Cụ thể là khi xử lý qua hệ thống biogas hiệu quả xử lý BOD5 chỉ đạt 36,02%; COD đạt 35,40%, TSS đạt 47,34%.

- Hàm lượng chất dinh dưỡng trong nước mặt tại ao lắng còn cao, hàm lượng các chất ô nhiễm vượt quy chuẩn 08-MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, cột A1. Cụ thể: BOD5 vượt quá quy chuẩn 08-MT:2015/BTNMT 43,18 lần; COD vượt QCVN 08- MT:2015/BTNMT 23,41lần và vượt QCVN 01-79:2011/BNN-PTNT 2,34;

DO thấp hơn QCVN 08-MT:2015/BTNMT 1,38 lần và nằm trong ngưỡng cho phép so với QCVN 01-79:2011/BNN-PTNT; TSS vượt quá QCVN 08- MT:2015/BTNMT 8,7 lần. PH và NO3- đạt quy chuẩn cho phép thỏa mãn yêu cầu QCVN 08/cột A1

- Qua số liệu điều tra phỏng vấn cho thấy môi trường không khí và đất không có ảnh hưởng lớn đến các hộ dân xung quanh trang trại.

5.2. Khuyến nghị

Mô hình xử lý chất thải chăn nuôi heo bằng hệ thống hầm biogas và kết quả sinh gas là mô hình mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực về gas và về tính bền vững và xử lý môi trường. Để nâng cao hiệu quả xử lý chất thải của hệ thống cần thiết phải nâng cao hiệu quả xử lý của hồ bằng cách:

- Đối với hệ thống hầm biogas kết hợp với hồ sinh học cần chăm sóc, thu dọn bèo trong các hồ chỉ để diện tích bao phủ bèo khoảng 30% so với mặt hồ.

- Cần có phương án nạo vét bùn cho hồ tối thiểu 1 năm/lần.

- Cần chia nguồn thải sau hầm biogas làm nhiều nhánh để đổ vào hồ.

Việc nguồn nước mặt bị ô nhiễm sẽ làm ảnh hưởng rất xấu đến tình hình vệ sinh môi trường và sức khỏe của người dân. Các thủy vực bị ô nhiễm cũng là nơi để các mầm bệnh phát sinh và làm gia tăng nguy cơ ô nhiễm nước ngầm. Vì vậy, cần phải có các biện pháp xử lý, phục hồi chất lượng nước cho các thủy vực này bằng cách khai thông các ao hồ, kênh mương và tiến hành thay nước đồn bộ. Tiến hành áp dụng các biện pháp xử lý phân thải, nước thải chăn nuôi như sử dụng bể biogas, ủ phân vi sinh… Nhằm trả lại sự trong sạch cho môi trường nước mặt, đảo đảm sức khỏe, vệ sinh môi trường cho người dân xung quanh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng việt

1. Bùi Xuân An, 2007, Nguy cơ tác động đến môi trường và hiện trạng quản lý chất thải trong chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

2. Antoine Pouilieute, Bùi Bá Bổng, Cao Đức Phát, 2010, Báo cáo “Chăn nuôi Việt Nam và triển vọng 2010”, ấn phẩm của tổ chức PRISE của Pháp.

3. Lê Bển, 2016, “Chăn nuôi phải ra biển lớn, hướng tới thị trường 7 tỉ dân của thế giới”, Nông nghiệp Việt Nam.

4. Nguyễn Hoài Châu, Phạm Hoàng Long, Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại một số trang trại chăn nuôi tiêu biểu – Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 46, tập 6A, 2008.

5. Cục Chăn nuôi, 2006, Tổng kết chăn nuôi trang trại tập trung giai đoạn 2001-2006, định hướng và giải pháp phát triển giai đoạn 2007-2015. Hà Nội 2006.

6. Cục Chăn nuôi, 2008, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Thống kê số lượng gia súc, gia cầm 2008.

7. Nguyễn Thị Thùy Dung, Nguyễn Thanh Lâm, Phạm Trung Đức,Cao Trường Sơn, 2014, Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường cho quy trình chăn nuôi lợn tại các trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội, Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

8. Bùi Hữu Đoàn-chủ biên, Nguyễn Xuân Trạch,. Vũ Đình Tôn, 2011, bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi.

9. Trịnh Lê Hùng, kỹ thuật xử lý nước thải, nhà xuất bản giáo dục.

10. Vũ Thị Thanh Hương, Vũ Quốc Chính, Nguyễn Thị Hà Châu, Lê Văn Cư, 2013, “Kết quả nghiên cứu thực trạng và các giải pháp quản lý môi trường trong chăn nuôi hộ gia đình và trang trại nhỏ ở một số tỉnh miền bắc”, tạp chí khoa học và công nghệ thủy lợi số 18 – 2013;

11. Dương Nguyên Khang, 2008, Hiện trạng và xu hướng phát triển công nghệ biogas ở Việt Nam, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.

12. Trịnh Xuân Lai (2000), tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Hoàng Liên, Lê Quốc Hùng, 2014, Đánh giá tiềm năng áp dụng cơ chế phát triển sạch trong hoạt động chăn nuôi lợn tập trung – Nghiên cứu thí điểm tại thành phố Hà Nội.

14. Đỗ Thành Nam, 2009, Khảo sát khả năng sinh gas và xử lý nước thải heo của hệ thống biogas phủ nhựa HDPE. Báo cáo khoa học hội thảo: “Chất thải chăn nuôi – Hiện trạng và giải pháp”. Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Huyền Phượng, 2013, khóa luận “Đánh giá hiện trạng xử lý chất thải chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của một số trang trại tại các huyện phía Nam tỉnh Thái Nguyên”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

16. Tổng cục thống kê, 2010, Kinh tế - xã hội thời kỳ 2006 - 2010 qua số liệu một số chỉ tiêu thống kê chủ yếu

17. Phùng Đức Tiến, 2012, Tái cấu trúc ngành chăn nuôi, Báo Nông nghiệp Việt Nam.

18. Nguyễn Xuân Trạch, 2009, Báo cáo khoa học tại hội thảo “chất thải chăn nuôi-hiện trạng và giải pháp”, Hà Nội.

19. UBND tỉnh Bắc Giang (sở NN&PTNT), 2012, Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện phương án sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Giang.

20. UBND tỉnh Bắc Giang (sở NN&PTNT), 2013, “Quy hoạch phát triển chăn nuôi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”

II. Tài liệu Internet

21. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2012, http://fsiu.mard.gov.vn/data/channuoi.htm

22. Phương Ngọc, 2016, “Ngành chăn nuôi Thế giới: Cơ hội và thách thức”, http://nguoichannuoi.com/nganh-chan-nuoi-the-gioi:-co-hoi-va-thach-thuc-nd2238.html

23. Nguyễn Ngọc Sơn (2016), Làm giàu từ sản xuất lợn giống, http://khuyennonghanoi.gov.vn/

24. Hùng Sơn, 2016, “Tăng cường quản lý chất thải chăn nuôi”, http://baobacgiang.com.vn/bg/kinh-te/nong-nghiep-an-toan/171090/tang- cuong-quan-ly-chat-thai-chan-nuoi.html

25. Tình hình chăn nuôi của một số nước trên thế giới, http://tailieu.vn/doc/tinh-hinh-chan-nuoi-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi- 1250506.html

26. http://bannhanong.vn/danhmuc/NQ==/baiviet/Ky-thuat-chan-nuoi-heo- nai-giong-phan-2/NDQyOQ==/index.bnn

27. http://hoinongdanbacgiang.org.vn/tong-dieu-tra-nong-nghiep-nong-thon-va- thuy-san-nam-2016-thu-thap-thong-tin-bao-dam-khach-quan-chinh-xac

28. http://moitruongviet.edu.vn/nghien-cuu-xu-ly-nh3-trong-khong-khi- chuong-chan-nuoi-lon-bang-dung-dich-sieu-oxy-hoa/

29. http://sinhhocvietnam.vn/mo-hinh-nuoi-lon-nai/

III. Tài liệu tiếng nước ngoài

30. Gerber et al. 2005. “Geographical determinants and environmental implications of livestock production intensification in Asia.” Biores. Technol. 96(2): 263-276

TT

Thông số

Đơn vị

Giá trị giới hạn

A

B

A1

A2

B1

B2

1

pH

6-8,5

6-8,5

5,5-9

5,5-9

2

BOD5 (20°C)

mg/l

4

6

15

25

3

COD

mg/l

10

15

30

50

4

Ôxy hòa tan (DO)

mg/l

≥ 6

≥ 5

≥ 4

≥ 2

5

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

mg/l

20

30

50

100

6

Amoni (NH4+ tính theo N)

mg/l

0,3

0,3

0,9

0,9

7

Clorua (Cl-)

mg/l

250

350

350

-

8

Florua (F-)

mg/l

1

1,5

1,5

2

9

Nitrit (NO-2 tính theo N)

mg/l

0,05

0,05

0,05

0,05

10

Nitrat (NO-3 tính theo N)

mg/l

2

5

10

15

11

3-

Phosphat (PO4 tính theo P)

mg/l

0,1

0,2

0,3

0,5

12

Xyanua (CN-)

mg/l

0,05

0,05

0,05

0,05

13

Asen (As)

mg/l

0,01

0,02

0,05

0,1

14

Cadimi (Cd)

mg/l

0,005

0,005

0,01

0,01

15

Chì (Pb)

mg/l

0,02

0,02

0,05

0,05

16

Crom VI (Cr6+)

mg/l

0,01

0,02

0,04

0,05

17

Tổng Crom

mg/l

0,05

0,1

0,5

1

18

Đồng (Cu)

mg/l

0,1

0,2

0,5

1

19

Kẽm (Zn)

mg/l

0,5

1,0

1,5

2

20

Niken (Ni)

mg/l

0,1

0,1

0,1

0,1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 52 trang tài liệu này.

Đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trại heo Nái ông Vũ Ngọc Toàn, xã Hòa Mạc – Văn Bàn – Lào Cai - 5

21

Mangan (Mn)

mg/l

0,1

0,2

0,5

1

22

Thủy ngân (Hg)

mg/l

0,001

0,001

0,001

0,002

23

Sắt (Fe)

mg/l

0,5

1

1,5

2

24

Chất hoạt động bề mặt

mg/l

0,1

0,2

0,4

0,5

25

Aldrin

µg/l

0,1

0,1

0,1

0,1

26

Benzene hexachloride (BHC)

µg/l

0,02

0,02

0,02

0,02

27

Dieldrin

µg/l

0,1

0,1

0,1

0,1

28

Tổng Dichloro diphenyl

trichloroethane (DDTS)

µg/l

1,0

1,0

1,0

1,0

29

Heptachlor & Heptachlorepoxide

µg/l

0,2

0,2

0,2

0,2

30

Tổng Phenol

mg/l

0,005

0,005

0,01

0,02

31

Tổng dầu, mỡ (oils & grease)

mg/l

0,3

0,5

1

1

32

Tổng các bon hữu cơ

(Total Organic Carbon, TOC)

mg/l

4

-

-

-

33

Tổng hoạt độ phóng xạ α

Bq/I

0,1

0,1

0,1

0,1

34

Tổng hoạt độ phóng xạ β

Bq/I

1,0

1,0

1,0

1,0

35

Coliform

MPN hoặc

CFU /100 ml

2500

5000

7500

10000

36

E.coli

MPN hoặc

CFU /100 ml

20

50

100

200

PHỤ LỤC 1.

GIÁ TRỊGIỚI HẠN CÁC THÔNG SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT

QCVN 08-MT:2015/BTNMT

Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 đối với các nguồn nước mặt nhằm đánh giá và kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho các mục đích sử dụng nước khác nhau, được sắp xếp theo mức chất lượng giảm dần.

A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau khi áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh và các mục đích khác như loại A2, B1 và B2.

A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2.

B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.

B2 - Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp.

PHỤ LỤC 2

NỒNG ĐỘ TỐI ĐA CHO PHÉP CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC HẠI TRONG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH

Đơn vị: Microgam trên mét khối (μg/m3)

TT

Thông số

Công thức hóa

học

Thời gian trung

bình

Nồng độ cho phép

Các chất vô cơ

1

Asen (hợp chất, tính theo As)

As

1 giờ

0,03

Năm

0,005

2

Asen hydrua (Asin)

AsH3

1 giờ

0,3

Năm

0,05

3

Axit clohydric

HCl

24 giờ

60

4

Axit nitric

HNO3

1 giờ

400

24 giờ

150

5

Axit sunfuric

H2SO4

1 giờ

300

24 giờ

50

Năm

3

6

Bụi có chứa ôxít silic > 50%

1 giờ

150

24 giờ

- 50

7

Bụi chứa amiăng Chrysotil

Mg3Si2O3(OH)

-

1 sợi/m3

8

Cadimi (khói gồm ôxit và kim loại – theo Cd)

Cd

1 giờ

0,4

8 giờ

0,2

Năm

0,005

9

Clo

Cl2

1 giờ

100

24 giờ

30

10

Crom VI (hợp chất, tính theo Cr)

Cr+6

1 giờ

0,007

24 giờ

0,003

Năm

0,002

11

Hydroflorua

HF

1 giờ

20

24 giờ

5

Năm

1

12

Hydrocyanua

HCN

1 giờ

10

13

Mangan và hợp chất (tính theo MnO2)

Mn/MnO2

1 giờ

10

24 giờ

8

Năm

0,15

14

Niken (kim loại và hợp chất, tính theo Ni)

Ni

24 giờ

1

15

Thủy ngân (kim loại và hợp chất, tính theo Hg)

Hg

24 giờ

0,3

Các chất hữu cơ

16

Acrolein

CH2=CHCHO

1 giờ

50

17

Acrylonitril

CH2=CHCN

24 giờ

45

Năm

22,5

18

Anilin

C6H5NH2

1 giờ

50

24 giờ

30

19

Axit acrylic

C2H3COOH

Năm

54

20

Benzen

C6H6

1 giờ

22

Năm

10

21

Benzidin

NH2C6H4C6H4NH2

1 giờ

KPHT

22

Cloroform

CHCl3

24 giờ

16

Năm

0,04

23

Hydrocabon

CnHm

1 giờ

5000

24 giờ

1500

24

Fomaldehyt

HCHO

1 giờ

20

25

Naphtalen

C10H8

8 giờ

500

24 giờ

120

26

Phenol

C6H5OH

1 giờ

10

27

Tetracloetylen

C2Cl4

24 giờ

100

28

Vinyl clorua

CICH=CH2

24 giờ

26

Các chất gây mùi khó chịu

29

Amoniac

NH3

1 giờ

200

30

Acetaldehyt

CH3CHO

1 giờ

45

Năm

30

31

Axit propionic

CH3CH2COOH

8 giờ

300

32

Hydrosunfua

H2S

1 giờ

42

33

Methyl mecarptan

CH3SH

1 giờ

50

24 giờ

20

34

Styren

C6H5CH=CH2

24 giờ

260

Năm

190

35

Toluen

C6H5CH3

Một lần tối đa

1000

1 giờ

500

Năm

190

36

Xylen

C6H4(CH3)2

1 giờ

1000

Chú thích: KPHT: không phát hiện thấy

QCVN 06 : 2009/BTNMT

PHỤ LỤC 3

PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÁC THÔNG SỐ TRONG NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI THỰC HIỆN THEO CÁC TIÊU CHUẨN SAU ĐÂY:

TT

Thông số

Phương pháp phân tích, số hiệu tiêu chuẩn

1

Lấy mẫu

– TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) – Chất lượng nước – Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và kỹ thuật lấy mẫu;

– TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3: 2003) – Chất lượng nước – Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu;

– TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10: 1992) – Chất lượng nước – Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu nước

thải.

2

pH

– TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) Chất lượng nước – Xác định pH;

– SMEWW 2550 B – Phương pháp chuẩn phân tích nước và nước thải – Xác định pH.

3

BOD5 (20°C)

– TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003), Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) – Phần 1: Phương pháp pha loãng và cấy có bổ sung allylthiourea;

– TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003), Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) – Phần 2: Phương pháp dùng cho mẫu không pha loãng;

– SMEWW 5210 B – Phương pháp chuẩn phân tích nước và nước thải – Xác định BOD.

Ngày đăng: 15/04/2022