Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận mô hình thẻ điểm cân bằng trong quản trị chiến lược tại các doanh nghiệp Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

------------------------------------


TRẦN QUỐC VIỆT


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN MÔ HÌNH THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 160 trang tài liệu này.


Hà Nội, năm 2012

Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận mô hình thẻ điểm cân bằng trong quản trị chiến lược tại các doanh nghiệp Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

------------------------------------


TRẦN QUỐC VIỆT


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN MÔ HÌNH THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM


Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 62.34.05.01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ


Người hướng dẫn: GS.TS PHẠM QUANG TRUNG


Hà Nội, năm 2012


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.


Tác giả


Trần Quốc Việt


Tác giả luận án xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo và các thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Quản trị Kinh doanh, Viện Sau đại học của nhà trường. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới GS. TS. Phạm Quang Trung đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo công ty cổ phần Gami, công ty Kinh Đô Miền Bắc đã cho phép tác giả đến tìm hiểu và nghiên cứu thực tế tại doanh nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Châu Á Thái Bình Dương, Viện Quản trị Kinh doanh, Tạp chí Kinh tế và Phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện Marketing và Quản trị Việt Nam (VMI), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã giúp đỡ tác giả trong định hướng nghiên cứu cũng như tạo điều kiện cho tác giả thu thập các dữ liệu. Xin cám ơn hơn 250 doanh nghiệp Việt Nam đã tham gia trả lời bản câu hỏi của tác giả qua thư và cung cấp các tài liệu, thông tin bổ ích để tác giả hoàn thành Luận án.

Tác giả xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện, chia sẻ khó khăn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.


Xin trân trọng cảm ơn./.


Tác giả


Trần Quốc Việt


MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC HÌNH VẼ

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Sự cần thiết của nghiên cứu 1

2. Mục đích nghiên cứu của luận án 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4. Những đóng góp mới của luận án 4

5. Bố cục của luận án 5

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG 6

1.1. Khái quát về thẻ điểm cân bằng 6

1.2. Quá trình phát triển của lý thuyết về thẻ điểm cân bằng 15

1.3. Những nghiên cứu ứng dụng thẻ điểm cân bằng trong quản trị chiến lược tại các doanh nghiệp nước ngoài 25

1.4. Các nghiên cứu về thẻ điểm cân bằng tại Việt Nam 28

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 34

2.1. Cơ sở lý luận 34

2.2. Những nghiên cứu trước đây về tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận cũng như hiệu quả của việc ứng dụng BSC trong triển khai chiến lược tại các doanh nghiệp 40

2.3. Phát triển mô hình nghiên cứu từ lý thuyết 48

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 57

3.1. Thiết kế nghiên cứu 57

3.2. Nghiên cứu định tính 59

3.3. Các khái niệm nghiên cứu và thang đo 68

3.4. Nghiên cứu định lượng chính thức 75

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 82

4.1. Thống kê mô tả mẫu 82

4.2. Kiểm định dạng phân phối của các thang đo 89

4.3. Kiểm định giá trị của biến 90

4.4. Đánh giá độ tin cậy của thang đo 94

4.5. Kiểm định hệ số tương quan 95

4.6. Kiểm định giả thuyết 97

4.7. Kiểm định ANOVA 100

4.8. Kết quả kiểm định giả thuyết 102

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107

5.1. Kết quả chính của nghiên cứu 107

5.2. Thảo luận về kết quả nghiên cứu 109

5.3. Những đóng góp về mặt lý luận 114

5.4. Những đóng góp về mặt thực tiễn 115

5.5. Hàm ý đề xuất cho các nhà quản trị 118

5.6. Một số kiến nghị chính sách vĩ mô nhằm khuyến khích ứng dụng mô hình thẻ điểm cân bằng vào các doanh nghiệp Việt Nam 120

5.7. Hạn chế của nghiên cứu và các hướng nghiên cứu tiếp theo 122

KẾT LUẬN 124

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Đề cương nội dung phỏng vấn sâu về BSC tại doanh nghiệp Phụ lục 2: Bảng Balanced Scorecard của công ty Kinh Đô Miền Bắc 2010

Phụ lục 3: Danh sách lãnh đạo và cán bộ các doanh nghiệp đã tiến hành phỏng vấn sâu trong nghiên cứu định tính

Phụ lục 4: Bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng

Phụ lục 5: Danh sách các doanh nghiệp tham gia trả lời bảng câu hỏi điều tra (*)


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


BSC : Thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard) DNVN : Doanh nghiệp Việt Nam

KPI : Các chỉ số đánh giá thành tích then chốt (Key Performance Indicators)

TGĐ : Tổng Giám Đốc HĐQT : Hội đồng quản trị

TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh

VCCI : Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam

VNR500 : Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam về doanh thu theo mô hình của Fortune 500 - được định kỳ công bố hàng năm bởi báo điện tử VietNamNet, dựa trên kết quả nghiên cứu và đánh giá độc lập theo chuẩn mực quốc tế của Công ty Vietnam Report với sự tư vấn của các chuyên gia trong và ngoài nước đặc biệt gồm có Giáo sư John Quelch, Phó hiệu trưởng Trường Kinh Doanh Harvard.


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Xếp hạng BSC trong các công cụ quản lý được sử dụng phổ biến nhất trên toàn thế giới 18

Bảng 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến triển khai BSC 44

Bảng 2.2: Tổng hợp các yếu tố tác động đến chấp nhận sự thay đổi nói chung và chấp nhận, ứng dụng BSC nói riêng 48

Bảng 2.3: Các giả thuyết nghiên cứu 55

Bảng 3.1: Phương pháp nghiên cứu 58

Bảng 3.2: Mức độ chập nhận của BSC trong quản trị chiến lược (1) 69

Bảng 3.3: Mức độ chập nhận của BSC trong quản trị chiến lược (2) 70

Bảng 3.4: Sự tham gia của quản lý cấp cao 71

Bảng 3.5: Sự tập trung hóa 72

Bảng 3.6: Quyền lực của bộ phận tài chính 72

Bảng 3.7: Sự chuẩn hóa 73

Bảng 3.8: Truyền thông nội bộ 73

Bảng 3.9: Sự năng động của sản phẩm – thị trường 74

Bảng 3.10: Đối tượng khảo sát 76

Bảng 3.11: Hệ số factor loading đạt yêu cầu theo cỡ mẫu 78

Bảng 4.1: Kết quả thu thập phiếu điều tra 82

Bảng 4.2: Kết quả sàng lọc phiếu điều tra 82

Bảng 4.3: Thống kê mẫu 1 84

Bảng 4.4: Thống kê mẫu 2 87

Bảng 4.5: Mô tả thống kê các thang đo 89

Bảng 4.6 Tổng biến động các thang đo (Total Variance Explained) 91

Bảng 4.7: KMO và Bartlett's Test các nhân tố BSC_MNC và BSC_MCN’ 91

Bảng 4.8: Bảng Ma trận nhân tố xoay giữa mức độ chấp nhận BSC_MCN và BSC_MCN’ 91

Bảng 4.9: KMO và Bartlett's Test với biến: mức độ chấp nhận BSC_ MCN 91

Bảng 4.10: Ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrixa) với biến: mức độ chấp nhận BSC_ MCN 92

Bảng 4.11: KMO và Bartlett's Test với biến mức độ chấp nhận BSC_ MCN’ 93

Bảng 4.12: Ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrixa) với biến mức độ chấp nhận BSC_ MCN’ 93

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/09/2022