Biện Pháp Bồi Dưỡng Năng Lực Tự Học Cho Học Sinh Với Sự Hỗ Trợ Của Mạng Xã Hội Facebook



N.C.7.3. Biết tra cứu, tìm kiếm thông tin

nhưng chưa thật sự hiệu quả

Mức 3

(M3)

3

N.C.7.4. Biết tra cứu, tìm kiếm thông tin một

cách hiệu quả

Mức 4

(M4)

4


N.C.8.

Xử lí các thông tin trong quá trình TH

N.C.8.1. Không biết xử lí các thông tin trong

quá trình TH

Mức 1

(M1)

1

N.C.8.2. Chưa xử lí được các thông tin trong

quá trình TH

Mức 2

(M2)

2

N.C.8.3. Biết xử lí các thông tin trong quá trình

TH nhưng chưa thật sự hiệu quả

Mức 3

(M3)

3

N.C.8.4. Biết xử lí tốt các thông tin thu nhận

được trong quá trình TH

Mức 4

(M4)

4


N.C.9.

Trình bày kết quả TH

N.C.9.1. Không trình bày được các kết quả

trong quá trình TH

Mức 1

(M1)

1

N.C.9.2. Trình bày được các kết quả TH, tuy

nhiên vẫn chưa tự tin

Mức 2

(M2)

2

N.C.9.3. Trình bày kết quả TH một cách tự tin,

tuy nhiên chưa trả lời được những ý kiến của thành viên khác

Mức 3 (M3)


3

N.C.9.4. Trình bày kết quả TH, một cách tự

tin, trả lời được những thắc mắc của các thành viên khác

Mức 4 (M4)


4

N.C.10.

Lựa chọn mức độ hỗ trợ của MXH

Facebook

N.C.10.1. Không biết cách chọn mức độ hỗ trợ

của MXH Facebook

Mức 1

(M1)

1

N.C.10.2. Chưa lựa chọn được mức độ hỗ trợ

của MXH Facebook hiệu quả

Mức 2

(M2)

2

N.C.10.3. Lựa chọn được mức độ hỗ trợ của MXH

Facebook nhưng chưa linh động và hiệu quả

Mức 3

(M3)

3

N.C.10.4. Lựa chọn được mức độ hỗ trợ của

MXH Facebook một cách linh động và hiệu quả

Mức 4

(M4)

4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 280 trang tài liệu này.

Bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh trong dạy học một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook - 12

các kế hoạch TH

N.D.

NL tự đánh giá


N.D.11.

Sử dụng công tự đánh giá quá trình TH

N.D.11.1. Không biết cách tự đánh giá quá

trình TH của bản thân

Mức 1

(M1)

1

N.D.11.2. Biết sử dụng công cụ tự đánh giá

quá trình TH của bản thân

Mức 2

(M2)

2

N.D.11.3. Sử dụng công tự đánh giá quá trình

TH nhưng chưa thành thạo

Mức 3

(M3)

3

N.D.11.4. Sử dụng thành thạo công tự đánh giá

quá trình TH của bản thân

Mức 4

(M4)

4


N.D.12.

Điều ch nh quá trình TH của bản thân

N.D.12.1. Không biết điều ch nh quá trình TH

của bản thân

Mức 1

(M1)

1

N.D.12.2. Còn lúng túng trong việc điều ch nh

quá trình TH của bản thân

Mức 2

(M2)

2

N.D.12.3. Biết cách điều ch nh quá trình TH

của bản thân

Mức 3

(M3)

3

N.D.12.4. Nhận định, tự rút kinh nghiệm để

thực hiện điều ch nh quá trình TH của bản thân

Mức 4

(M4)

4


Từ khung NLTH với sự hỗ trợ của MXH Facebook này, GV có thể sử dụng để đánh giá mức độ tiến bộ trong việc hình thành và bồi dưỡng NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook.

2.5. Biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook

Bồi dưỡng NLTH của HS cần có các biện pháp toàn diện, tiến trình DH dựa trên khung NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook đã đề xuất. Trong giới hạn của luận án ch trình bày một số biện pháp, quy trình thực hiện biện pháp đó nhằm bồi dưỡng NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook.

2.5.1. Nguyên tắc đề xuất

Phát triển hứng thú học tập của HS

Để đáp ứng yêu cầu của nguyên tắc này, khi xây dựng các biện pháp bồi dưỡng NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook cần tuân thủ các yêu cầu sau:

- Cung cấp thông tin chính xác, ph hợp với mục tiêu DH của môn học;

- Có khả năng định vị thông tin trong quá trình TH;

- Giao diện thân thiện, d sử dụng, thuận tiện khi duyệt qua nội dung học tập;

- Nâng cao tính trực quan trong việc trình bày các kiến thức bằng cách kết hợp chặt ch và đồng bộ giữa chữ viết, hình ảnh và âm thanh nhằm đảm bảo tính th m m cao, góp phần kích thích sự say mê, hứng thú cho người học trong quá trình tương tác trên nhóm MXH Facebook;

- Thỏa mãn nhu cầu hiểu biết và sự say mê học tập của HS qua môi trường học tập mở với sự hỗ trợ của MXH Facebook, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc TH một cách liên tục, thường xuyên, hiệu quả nhất cho HS.

Thích ứng với đối tượng và điều kiện cụ thể

Quá trình bồi dưỡng NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook phải ph hợp với những đặc điểm, điều kiện và yêu cầu học tập thực ti n. Cụ thể là:

- Ph hợp với điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường và của GV, HS.

- Ph hợp với trình độ, NL của GV và HS: Cả GV và HS cần có kĩ năng sử dụng máy tính và MXH Facebook. Các bước thực hiện không quá khó để đảm bảo cho GV và HS đều có thể tham gia thực hiện được. Các nội dung đưa ra phải ph hợp với đặc điểm nhận thức và trình độ của HS nhằm phát huy cao độ tính tích cực của HS trong học tập. Đồng thời việc làm này ph hợp với xu thế đổi mới PPDH ở phổ thông hiện nay.

Tính mục đích của học tập

Bồi dưỡng NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook phải đảm bảo nâng cao hiệu quả TH bộ môn theo mục tiêu và nội dung chương trình, cụ thể là:

- HS có thể TH liên tục, thường xuyên, bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu;

- HS có thể chia s những khó khăn, thắc mắc với thầy cô, bạn b bất cứ lúc nào trong quá trình TH;

- Môi trường học tập trực tuyến cho phép kết nối những tri thức và thông tin liên quan đến một cách nhanh chóng, hiệu quả, nhờ vậy mà tri thức được cập nhật thường xuyên;

- Hệ thống bài tập trắc nghiệm, tự luận trực tuyến giúp HS tự kiểm tra, đánh giá thường xuyên và lượng giá ngay được KQHT của bản thân để kịp thời điều ch nh khi cần thiết.

Tương tác thường xuyên giữa GV - HS, HS – HS

DH với sự hỗ trợ của MXH Facebook s phát huy cao độ tính tích cực, chủ động của HS bởi người học tự quyết định lựa chọn thời gian, địa điểm học tập cũng như nội dung học tập Tuy nhiên, không vì thế mà bỏ qua vai trò chủ đạo của GV. Vì vậy khi sử dụng MXH Facebook để hỗ trợ cho hoạt động DH cần đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của GV với sự tích cực, độc lập của HS trong TH. Vai trò chủ đạo của GV thể hiện ở việc định hướng lựa chọn nội dung chủ đề học tập, sắp xếp nội dung theo trình tự ph hợp, định hướng cách học cho HS và hướng vào việc phát huy tính tích cực, chủ động của HS trong quá trình giải quyết các nhiệm vụ học tập với sự nỗ lực cao nhất về sức lực và trí tuệ.

Vai trò tự giác, độc lập của HS thể hiện ở chỗ chủ động sắp xếp kế hoạch học tập của mình, chủ động tham gia tìm kiếm tài liệu học tập và chia s ý kiến tích cực trên MXH Facebook học tập với GV với bạn b . Mặt khác, sự tích cực và tự giác của HS còn thể hiện cao độ trong hoạt động tự kiểm tra, đánh giá KQHT của bản thân thông qua hệ thống câu hỏi, việc thực hiện các chủ đề. Có thể nói, sự tích cực và chủ động, tự giác của HS s quyết định hiệu quả việc TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook.

2.5.2. Cơ sở đề xuất

Mục tiêu DH: DH theo tinh thần đổi mới hiện nay là phát triển những ph m chất và bồi dưỡng NL cần thiết cho HS, trong đó có NLTH. DH là dạy HS cách học, dạy cách nghĩ, dạy cách thực hiện. Theo đó, DH hiện nay đã chuyển hóa từ mục tiêu sang cách thức giáo dục. Vì vậy cần có những biện pháp đánh thức những tiềm năng của HS, giúp HS tự tin, tự khẳng định bản thân, tạo cơ sở để HS TH suốt đời.

Nội dung DH: Trong nội dung DH có những kiến thức đã biết, đã học; có những kiến thức có được do kinh nghiệm. Do đó, việc đề xuất những biện pháp bồi dưỡng NLTH với sự hỗ trợ của MXH Facebook giúp HS có thể TH một số nội dung hoặc một phần cụ thể nào đó với sự hỗ trợ của MXH Facebook.

Đặc điểm cấu trúc NLTH: Việc bồi dưỡng NLTH của HS bao gồm bồi dưỡng kiến thức TH, kĩ năng TH và thái độ TH. Trong đó việc r n luyện kĩ năng TH như kĩ năng ứng dụng CNTT để tìm kiếm thông tin, kĩ năng tương tác qua MXH Facebook, kĩ năng kiểm tra, giám sát các hoạt động TH... là rất quan trọng, nó giúp HS TH không ch từ các tài liệu có sẵn mà còn từ các phương tiện học tập hiện đại và sự hỗ trợ của CNTT tiên tiến.

Vai trò của MXH Facebook trong DH: Sự ra đời của MXH Facebook là sự tích hợp đồng thời các tiến bộ về công nghệ và không gian tương tác, kết nối các thành viên lại với nhau, mang lại nhiều ảnh hưởng tích cực cho sự phát triển của giáo dục. MXH Facebook và đặc biệt là sự phát triển của Internet đã hỗ trợ tích cực về sự tương tác, trao đổi, chia s thông tin và các nguồn học liệu rất đa dạng và phong phú cho HS và GV, giúp cho việc tìm hiểu và chia s kiến thức nhanh hơn, cải thiện chất lượng dạy và học.

2.5.3. Các biện pháp bồi dưỡng

Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, với sự phát triển mạnh m của nhiều trang MXH, điển hình là Facebook, HS có nhiều cơ hội tham gia vào thế giới thông tin và kết nối rộng lớn, c ng lúc tiếp cận nhiều hệ tư tưởng và giá trị sống khác nhau. Vấn đề đặt ra là cần phải quản lý, định hướng việc sử dụng MXH Facebook như thế nào để đem đến hiệu quả thật sự cho HS và hạn chế những mặt tiêu cực.

2.5.3.1. Bồi dưỡng kĩ năng lập kế hoạch tự học với sự hỗ trợ của MXH Facebook

Mục tiêu của biện pháp: Định hướng cho HS TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook đạt kết quả tối ưu. HS s lựa chọn những kiến thức mà mình muốn tìm hiểu thêm một cách đa dạng, mới m và không dẫn đến nhàm chán qua các hoạt động trao đổi, chia s , comment trên MXH Facebook. Do đó, việc lập kế hoạch TH phải có các mục tiêu cụ thể, xác định được các nhiệm vụ trọng tâm, giúp HS đạt kết quả tốt nhất trong quá trình TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook.

Quy trình thực hiện: Để giúp HS xác định mục đích TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook một cách rõ ràng và phù hợp với mong muốn của bản thân, chúng tôi hướng dẫn HS xác định quy trình TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook gồm các bước sau:

Bước 1: Xác định mục đích và nhu cầu TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook

Trong nhiều mục đích TH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook, chúng ta có thể chia thành hai nhóm cơ bản đó là:

- Xuất phát từ hứng thú nhận thức qua các hoạt động trao đổi, chia s trên MXH Facebook và mục đích xuất phát từ trách nhiệm trong học tập qua các hoạt động khám phá, tìm kiếm các nguồn tư liệu để giải quyết các vấn đề trong TH một cách hiệu quả với sự hỗ trợ của MXH Facebook.

- Xuất phát hứng thú nhận thức được hình thành và đến với người học một cách tự nhiên khi bài học có nội dung hấp dẫn, mới lạ và thú vị, trong bài học chứa đựng nhiều yếu tố kích thích, gợi trí tò mò và tích cực trao đổi qua MXH Facebook giữa các thành viên trong nhóm. Mục đích này s xuất hiện thường xuyên khi GV tích cực tổ chức các hoạt động nhận thức hay, kích thích tính tự giác, tích cực từ người học với sự hỗ trợ của MXH Facebook. Khi đã có hứng thú trong TH, hiểu được nhiệm vụ thì chắc chắn HS s hình thành nên trách nhiệm trong TH. Từ đó HS có ý thức k luật trong TH, nghiêm túc tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập được giao qua MXH Facebook.

Cả hai loại mục đích trên không hình thành một cách tự phát mà nó hình thành và phát triển một cách tự giác, kích thích từ bên trong. GV phải t y theo đặc điểm của chương học, phần học và t y theo đặc điểm tâm sinh lý của HS mà chọn phương pháp, nội dung chia s qua MXH Facebook thích hợp nhằm khơi gợi hứng thú trong TH và NL tiềm n ở HS. Điều quan trọng hơn cả là tạo điều kiện để HS tự kích thích động cơ TH của bản thân với sự hỗ trợ của MXH Facebook, bởi vì ch có tự xây dựng cho mình động cơ học tập đúng đắn HS mới nảy sinh nhu cầu học tập, các em s thấy tự giác, say mê TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook từ đó có những mục tiêu học tập rõ ràng và tính sáng tạo trong TH.

Bước 2: Định hướng các hoạt động TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook

Việc TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook ch thực sự có hiệu quả khi mục tiêu, nhiệm vụ và kế hoạch TH được xây dựng cụ thể, rõ ràng và có tính định hướng cao sao cho ph hợp với điều kiện cá nhân. Mục tiêu học tập là những gì người học đặt ra để phấn đấu trong TH và có khả năng đạt được trong quá trình TH với sự hỗ

trợ của MXH Facebook. Để đạt được mục tiêu HS cần có kế hoạch TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook cụ thể và rõ ràng, có thể đo lường và đánh giá được, có khả năng đạt được so với NL của bản thân và phải có thời gian để hoàn thành.

Người có NLTH là người có thể xác định được kế hoạch TH cả ngắn hạn và dài hạn. Trong lập kế hoạch TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook phải chọn vấn đề trọng tâm, cơ bản để ưu tiên tác động, trao đổi, chia s với các thành viên trong nhóm Facebook và dành nhiều thời gian hơn để giải quyết chúng. Khi lập kế hoạch TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook cần trả lời được các câu hỏi như: Thành lập nhóm Facebook học tập gồm những ai? Chia s những nội dung gì? Khi nào cần đến sự hỗ trợ của MXH Facebook? Tương tác như thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất? Khi cần thiết có thể sửa đổi kế hoạch TH sao cho ph hợp và đem lại hiệu quả cao hơn.

Bước 3. Thực hiện kế hoạch TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook

Đây là giai đoạn quyết định và chiếm nhiều thời gian, công sức nhiều nhất. Mục tiêu cũng như hiệu quả của việc TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook có đạt được kết quả tốt hay không là t y thuộc vào chính bản thân người học và vào việc thực hiện kế hoạch TH. Việc thực hiện kế hoạch TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook thường bao gồm các giai đoạn như:

- Tiếp nhận và thu thập thông tin: mục đích của giai đoạn này là tập hợp, thu thập những thông tin liên quan đến vấn đề mà HS cần tìm hiểu qua MXH Facebook. Quá trình này được tiến hành bằng cách đọc và chọn lọc thông tin, ghi chép lại và thu thập tài liệu có liên quan, sau đó tiến hành chọn lọc một cách hệ thống theo từng nội dung qua trao đổi với các thành viên trong nhóm MXH Facebook.

- Xử lý thông tin: việc xử lý thông tin thu thập được trong quá trình TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook không bao giờ di n ra trong vô thức mà cần có sự đầu tư xử lý những thông tin tìm kiếm được mới trở nên có giá trị và có thể sử dụng được.

- Trao đổi, chia s thông tin qua MXH Facebook. Hoạt động này giúp HS phát triển được các kĩ năng như: trình bày, giao tiếp, hợp tác nhóm hơn thế đây chính là quá trình chính xác hóa kết quả TH của HS.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/02/2023