Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý theo pháp luật Việt Nam - Ninh Thị Thanh Thủy - 17



Kết luận


Chỉ dẫn địa lý là một trong những quyền sở hữu trí tuệ được hơn 140 nước thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) công nhận thông qua Hiệp định TRIPS. Chỉ dẫn địa lý là công cụ makerting hữu hiệu, là tài sản quý giá của dân tộc. Một chế độ bảo hộ pháp lý thích hợp các chỉ dẫn địa lý sẽ góp phần nâng cao giá trị thương mại của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam và góp phần bảo tồn các giá trị văn hóa và tri thức truyền thống của dân tộc kết tinh trong những hàng hóa này. Tuy nhiên đối với nước ta, chỉ dẫn địa lý là một tiềm năng nhưng chưa được khai thác.

Các quy định pháp luật về bảo hộ sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý của Việt Nam hiện nay về cơ bản là tương đối phù hợp với thông lệ quốc tế trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, hiện nay vướng mắc lớn nhất chúng ta đang gặp phải là việc đưa các qui định về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói chung và chỉ dẫn địa lý nói riêng áp dụng vào đời sống thực tiễn. Trong điều kiện ngày càng mở rộng hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, với những cam kết về lĩnh vực sở hữu trí tuệ (trong đó có sở hữu công nghiệp) trong khuôn khổ mở rộng quan hệ thương mại với các nước thì việc cải thiện môi trường và các điều kiện bảo đảm thực hiện đầy đủ các cam kết là những vấn đề hết sức quan trọng đối với việc phát triển đầu tư sản xuất và thương mại của nước ta hiện nay cũng như trong tương lai.

Những quy định pháp luật hiện hành về chỉ dẫn địa lý nói chung và các nội dung về đăng ký, quản lý và sử dụng chỉ dẫn địa lý còn sơ sài và thiếu một số nội dung quan trọng như: quy trình kiểm soát chất lượng, quy chế quản lý và sử dụng chỉ dẫn địa lýViệc hình thành các Hội, Hiệp hội để thực hiện các chức năng quản lý chỉ dẫn địa lý chưa được đẩy mạnh, năng lực quản lý của các tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý còn yếu kém và bất cập.


Để tạo điều kiện thuận lợi và môi trường pháp lý lành mạnh cho việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý, việc hoàn thiện hơn nữa pháp luật về bảo hộ chỉ dẫn địa lý và quy định cụ thể hơn các quy định pháp luật về bảo hộ chỉ dẫn địa lý là hết sức cần thiết.

Với mục tiêu nghiên cứu một cách có hệ thống những quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ chỉ dẫn địa lý, sự tương thích của các quy định này so với các quy định của các điều ước quốc tế có liên quan, tác giả đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, so sánh để đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý. Tuy nhiên, trong phạm vi một luận văn thạc sĩ với những giới hạn về mặt thời gian, về số trang của luận văn, do vậy không tránh khỏi tình trạng có những vấn đề chưa được đề cập một cách chi tiết, thấu đáo trong luận văn. Vì vậy, kính mong các thầy cô giáo đánh giá và góp ý để luận văn được hoàn thiện hơn.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.


Danh mục tài liệu tham khảo

Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý theo pháp luật Việt Nam - Ninh Thị Thanh Thủy - 17


1. Nguyễn Thị Quế Anh (2003), Một số vấn đề về bảo hộ thương hiệu ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia - Thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Thương mại và Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội.

2. Xuân Anh (2004), "Chỉ dẫn địa lý nông sản: thực trạng và giải pháp",

Nghiên cứu lập pháp, (7).

3. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1996), Thông tư số 3055/TT- SHCN/BKHCNMT ngày 31/12 hướng dẫn thi hành các quy định về thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp và một số thủ tục khác trong Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 của Chính phủ quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

4. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2000), Thông tư số 825/2000/TT-BKHCNMT ngày 03/5 hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 06/03/1999 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

5. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2 hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CPNghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 của Chính phủ quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

6. Chính phủ (1996), Nghị định số 63/CP ngày 24/10 quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

7. Chính phủ (1999), Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 06/3 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

8. Chính phủ (2000), Nghị định 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên


thương mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

9. Chính phủ (2001), Nghị định số 06/2001/NĐ-CP ngày 01/02 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

10. Chính phủ (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

11. Chính phủ (2006), Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

12. Chính phủ (2006), Nghị định 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định xử phạt vi phạm hành chính về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

13. Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp (1883).

14. Cục Sở hữu trớ tuệ (2003), Cẩm nang Sở hữu trớ tuệ WIPO: Chớnh sỏch, phỏp luật và ỏp dụng, (Chương trỡnh Hợp tỏc đặc biệt Việt Nam - Thụy SIX về Sở hữu trí tuệ) Hà Nội.

15. Cục Sở hữu trí tuệ (2004), Báo cáo chuyên đề Tổng quan về bảo hộ tên gọi xuất xứ và chỉ dẫn địa lý, Hà Nội.

16. Cục Sở hữu công nghiệp (2007), 25 năm xây dựng và phát triển 1982-2007,

Hà Nội.

17. Cục Sở hữu công nghiệp (2008), Báo cáo tổng kết năm 2008, Hà Nội.

18. Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

19. Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ - TRIPS (1994).

20. Nguyễn Thanh Hồng (2007), "Cần tăng cường hơn nữa vai trò của hệ thống tư pháp trong hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ", Hoạt động khoa học, (7).


21. Lê Văn Kiều (2007), "Hoàn thiện các quy định bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp", Hoạt động khoa học, (7).

22. Nguyễn Văn Luật (2007), "Vai trò của tòa án nhân dân trong thực thi quyền sở hữu trí tuệ", Hoạt động khoa học, (7).

23. Trịnh Khắc Quang (2005), "Bảo hộ chỉ dẫn địa lý giúp phát triển thương hiệu", www.vietnamnet.vn, ngày 16/11.

24. Quy chế số 2081/92 về bảo hộ chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ của sản phẩm nông nghiệp và thực phẩm (1992).

25. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.

26. Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.

27. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội

28. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.

29. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội.

30. Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội.

31. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.

32. Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

33. Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội

34. Quốc hội (2005), Luật Hải quan, Hà Nội.

35. Hoàng Văn Tân (2007), "Quá trình đổi mới và hoàn thiện hệ thống sở hữu trí tuệ vì sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng phù hợp với quy định của WTO", Hoạt động khoa học, (7).

36. Lưu Đức Thanh (2007), "Tiềm năng xây dựng chỉ dẫn địa lý và những khó khăn trong việc bảo hộ", Hoạt động khoa học, (7).

37. Mai Xuân Thành (2007), "Thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại cửa khẩu, biên giới", Hoạt động khoa học (7).


38. Lê Xuân Thảo (2005), Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

39. Thỏa ước Lisbon về bảo hộ và đăng ký quốc tế tên gọi xuất xứ (1958).

40. Thỏa ước Madrid về chống chỉ dẫn sai lệch về nguồn gốc hàng hóa (1891).

41. Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

42. ủy ban Đối ngoại của Quốc hội (2004), Chỉ dẫn địa lý và thương hiệu nông sản Việt Nam, Hà Nội.

43. ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

44. ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính, Hà Nội.

45. Vũ Thị Hải Yến (2006), "Các quy định của hiệp định TRIPs về bảo hộ chỉ dẫn địa lý", Luật học, (11).

tiếng anh

46. AIPPI (1998), Appellation of Origin, Indications of Source and Geographical, Yearbook.

47. Albrecht Conrad (1996), "The Protection of Geographical Indication in the TRIPS Agreement", INTA Trademark Reporter.

48. Norma Dawson (2000), "The Protection of Geographical Indication in the TRIPS Agreement", INTA Trademark Reporter.

49. Say Sujintaya and Piyanwat Kayasit (2000), "Thailan's first geographical indication act", www.tillekeandgibbins.com.

50. Suraphol Jaovishdha (2003), Thailand's Perspective, Protection of Geographical Indications.

trang web

51. www.baovietnam.vn

52. www.dddn.com.vn

53. www.faolex.fao


54. www.inta.org

55. www.marketingchienluoc.com

56. www.noip.gov.vn

57. www.wipo.int

58. www.wto.org

Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 22/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí