Bảo đảm thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay - 22

tụng hình sự năm 2015 vẫn có những hạn chế, bất cập, ảnh hưởng đến bảo đảm thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội. Bởi vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 là rất cần thiết.

4. Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo đảm thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội trong pháp luật tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay, được phân tích làm rò tại chương 2 và chương 3. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn trong áp dụng pháp luật tố tụng trước và sau Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 từ đó là cơ sở cho nội dung trong Chương 4, tác giả đã đề xuất những quan điểm, giải pháp nhằm nhằm hoàn thiện pháp luật và tăng cường bảo đảm thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự ở Việt Nam, với việc sửa đổi nội dung nguyên tắc suy đoán vô tội trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, nghiên cứu sửa đổi mô hình tố tụng hình sự và những quy định khác có liên quan kết hợp với các giải pháp khác tăng cường bảo đảm thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự ở Việt Nam trong thời gian tới.

5. Chính vì vậy, vấn đề cơ bản cần thực hiện là trong các giai đoạn của tố tụng hình sự, các chủ thể có thẩm quyền buộc tội cần thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật tố tụng hình sự để chứng minh tội phạm một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rò chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người bị buộc tội. Khi không đủ và không thể làm sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục do Bộ luật tố tụng hình sự quy định, thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội không có tội. Đồng thời, các chủ thể buộc tội cũng cần nâng cao nhận thức về bảo đảm quyền được suy đoán vô tội của người bị buộc tội.

CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN‌

1. Hoàng Văn Hạnh - “Bảo đảm thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự ở Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số tháng 3 {336}/2020.

2. Hoàng Văn Hạnh -“Quy định về bảo đảm thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số tháng 5 {338}/2020.

3. Hoàng Văn Hạnh - “Nguyên tắc suy đoán vô tội và mối quan hệ của một số nguyên tắc cơ bản của Bộ luật Tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 07 (86)/2020.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.

Điền”.

A. Tài liệu tiếng Việt

Bảo đảm thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay - 22

1. Báo Tuổi trẻ, số 276/2016 (8457), ngày 10/10/2016 “Kỳ án Vũ Phan


2. Nguyễn Hòa Bình (2014), Sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự đáp ứng yêu

cầu của Hiến pháp xây dựng nền tư pháp công bằng, nhân đạo, dân chủ, nghiêm minh, trách nhiệm trước nhân dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6, Hà Nội.

3. Nguyễn Hòa Bình (Chủ biên), Những nội dung mới trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2016.

4. Phạm Thị Hoài Bắc (2014), "Nguyên tắc suy đoán vô tội và những kiến nghị sửa đổi bổ sung Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003", http://noichinh.vn, ngày 06/4/2014.

5. Bộ Công an (2012), Báo cáo số 553/BC-BCA-V19 ngày 07/10/2012 về tổng kết 8 năm thi hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Hà Nội.

6. Lê Văn Cảm (2004), Những vấn đề lý luận cơ bản về chế định các nguyên tắc của Luật Tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát, số 5.

7. Lê Tiến Châu (2009), ““Chức năng xét xử trong tố tụng hình sự Việt Nam”, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.

8. Nguyễn Ngọc Chí (2011), “Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự - yếu tố quan trọng trong việc bảo đảm quyền con người”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 27.

9. Nguyễn Ngọc Chí (2008), Các nguyên tắc cơ bản trong LTTHS – Những đề xuất, sửa đổi, bổ sung, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24. Hà Nội.

10. Nguyễn Ngọc Chí (2011), Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 6, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Chiến (2014), "Vai trò của đội ngũ luật sư trong việc hiện thực hóa nguyên tắc tranh tụng và bảo vệ quyền con người", Kỷ yếu Hội thảo: Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự, Hội An.

12. Nguyễn Duy Dũng (2015), Mối quan hệ giữa nguyên tắc suy đoán vô tội và nguyên tắc xác định sự thật của vụ án”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 12/2015.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

16. Bùi Tiến Đạt (2015), "Vì sao "suy đoán có tội" phổ biến?",

http://vietnamnet.vn, ngày 20/06/2015.

17. Nguyễn Duy Dũng, “Mối quan hệ giữa nguyên tắc suy đoán vô tội và nguyên tắc xác định sự thật của vụ án”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 12/2015.

18. Phạm Hồng Hải (1999), “Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội”, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.

19. Phạm Hồng Hải (2003), Mô hình lý luận Bộ Luật Tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội.

20. Hoàng Hùng Hải, “Suy đoán vô tội và kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về nguyên tắc suy đoán vô tội”, Viện Nghiên cứu Quyền con người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

21. Phạm Ngọc Hòa (2014), Nguyên tắc suy đoán vô tội và một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 7, Hà Nội.

22. Đinh Thế Hưng (2010), “Một số ý kiến về nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát số 3/2010.

23. Đinh Thế Hưng (2008), “Sự thể hiện nguyên tắc suy đoán vô tội trong chế định chứng minh và chứng cứ của luật tố tụng hình sự Việt Nam” trên Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 10/2008.

24. Phạm Mạnh Hùng (2008), “Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Luật Hình sự Việt Nam”.

25. Mai Thanh Hiếu (2004), Phạm vi chủ thể có quyền được suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt Nam, Tạp chí Luật học số 1, Hà Nội.

26. Nguyễn Quang Hiền (2010), Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội để bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội, trên Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 13/2010.

27. Học viện Tư pháp (2014), Bảo đảm quyền của người bị buộc tội trong các văn bản pháp lý quốc tế về quyền con người, Học viện tư pháp và Viện FES Liên bang Đức, Hội thảo khoa học “Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự”, Hội An, tháng 12/2014.

28. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

29. Lê Kiên (2015), "Quyền im lặng và suy đoán vô tội", http://tuoitre.vn, ngày 18/6/2015.

30. Vũ Gia Lâm (2014), Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự,

Tạp chí Luật học số 1, Hà Nội.

31. Vũ Gia Lâm (2016), Thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội trong quy định về đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, Tạp chí Kiểm sát số 12, Hà Nội.

32. Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn về nhân quyền.

33. Nguyễn Thị Liên (2014), “Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2013 và việc triển khai thi hành trong ngành Kiểm sát Hải Phòng”, Viện trưởng Viện Kiểm sát huyện Cát Hải.

34. Liên Hợp Quốc (1966), Bình luận chung số 13 Công ước quốc tế.

35. Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị.

36. Liên Hợp Quốc (1985), Công ước chống tra tấn, đối xử vô nhân đạo và hạ nhục con người.

37. Liên Hợp Quốc (1993), Tuyên ngôn Viên và chương trình hành động.

38. Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2012), Báo cáo số 25/LĐLSVN về đánh giá thực trạng bảo đảm quyền bào chữa và quan điểm sửa đổi bổ sung Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Hà Nội.

39. Nguyễn Thành Long (2011) “Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tố tụng hình sự Việt Nam”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

40. Nguyễn Đức Mai (Chủ nhiệm đề tài) (2011), “Hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 liên quan đến tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm - Cơ sở lý luận và thực tiễn”, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội.

41. Trần Đình Nhã (2013), “Một số vấn đề về quyền tư pháp, hoạt động tư pháp, cơ quan tư pháp, kiểm sát hoạt động tư pháp’, http://tks.edu.vn.

42. Trương Thị Thanh Nhàn, “Nguyên tắc suy đoán vô tội và các quy định của nguyên tắc này trong Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2013”, Viện Kiểm sát nhân dân huyện An Dương,

43. Nancy Philip (2011),“Vai trò của Thẩm phán và Toà án trong hệ thống tư pháp hình sự Canada”, Kỷ yếu hội thao về sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình sự do Hiệp hội Luật sư Canada và Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội tháng 3/2011.

44. Nguyễn Thái Phúc (2006), "Nguyên tắc suy đoán vô tội", Nhà nước và pháp luật, (11), tr.36-39.

45. Nguyễn Thái Phúc (2010), “Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Quyền con người trong tố tụng hình sự, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Ủy ban nhân quyền Australia, tháng 3/2010, tr. 20-30.

46. Phạm Hồng Phong (2014), Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Lý luận chính trị số 3, Hà Nội.

47. Lương Thị Mỹ Quỳnh (2014), “Bảo đảm quyền của người bị buộc tội trong các văn bản pháp lý quốc tế về quyền con người”, Học viện Tư pháp và Viện FES Liên bang Đức, Hội thảo khoa học “Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự”, Hội An, tháng 12/2014.

48. Nguyễn Văn Quảng (2014), Hiến pháp năm 2013 với nguyên tắc suy đoán vô tội và trách nhiệm triển khai thi hành của ngành Kiểm sát nhân dân, Tạp chí Kiểm sát số 6, Hà Nội.

49. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.

50. Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988, Hà Nội.

51. Quốc hội (2023), Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Hà Nội.

52. Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự Việt năm 2015, Hà Nội.

53. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014.

54. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014.

55. Quốc hội (2015), Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự năm 2015.

56. Quốc hội (2015), Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015

57. Hoàng Thị Sơn (2003), “Thực hiện quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự”, Luận án Tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội.

58. Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện (1999), “Những nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự Việt Nam”, Nxb. Công an nhân dân.

59. Lê Văn Sua, “Nguyên tắc suy đoán vô tội và vấn đề đảm bảo thực thi trong hoạt động tụng hình sự”. Nguồn: http://moj.gov.vn/

60. Vò Văn Tài & Trịnh Tuấn Anh (2016), “Một số vấn đề lý luận về quyền im lặng trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, tập 19, số 3/2016.

61. Nguyễn Tất Thành (2016), Về cơ chế thực thi nguyên tắc suy đoán vô tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, Tạp chí Tòa án nhân dân số 5, Hà Nội.

62. Lê Tiến, Trương Xuân Hòa (2018), Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Luật tố tụng hình sự.

63. Lê Tiến, Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Luật Tố tụng hình sự, Tạp chí Việt Nam hội nhập, 9/2018.

64. Trịnh Việt Tiến (2013), Bảo đảm nguyên tắc suy đoán vô tội và tính thống nhất giữa Hiến pháp với Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5, Hà Nội.

65. Hà Thái Thơ và Huỳnh Xuân Tình, “Đảm bảo quyền bào chữa theo quy định của Hiến pháp 2013 và Bộ luật Tố tụng hình sự 2015”trên Tạp chí Lý luận chính trị số 7/2016.

66. Lê Hữu Thể (Chủ nhiệm), “Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện hệ thống pháp luật về tố tụng hình sự bảo đảm quyền con người, quyền công dân phù hợp với Hiến pháp”, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện nghiên cứu lập pháp, Hà Nội, 2017.

67. Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Đương, Nguyễn Thị Thủy (đồng chủ biên), (2013), Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách của việc đổi mới thủ tục tố tụng đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

68. Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo số 38/BC-TA ngày 08/8/2014 của Tòa án nhân dân tối cao về công tác xét xử các vụ án bức cung, dùng nhục hình và tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp.

69. Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2011 của các tòa án của Tòa án nhân dân tối cao.

70. Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012 của các tòa án của Tòa án nhân dân tối cao.

71. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 của các tòa án của Tòa án nhân dân tối cao.

72. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2014 của các tòa án của Tòa án nhân dân tối cao.

73. Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2015 của các tòa án của Tòa án nhân dân tối cao.

74. Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2016 của các tòa án của Tòa án nhân dân tối cao.

75. Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017 của các tòa án của Tòa án nhân dân tối cao.

76. Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2018 của các tòa án của Tòa án nhân dân tối cao.

77. Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2019 của các tòa án của Tòa án nhân dân tối cao.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/06/2022