1.11. Ngôn ngữ lập trình
Máy tính là thiết bị điện tử có khả năng lập trình được mà có thể lưu trữ, tìm kiếm và xử lý dữ liệu.
Dữ liệu và các câu lệnh xử lý dữ liệu về mặt logic là như nhau và có thể được lưu trữ tại cùng một vị trí.
Thay đổi cách máy tính xử lý dữ liệu bằng cách thay đổi các câu lệnh.
Dữ liệu và câu lệnh trong máy được biểu diễn bằng mã máy (mã nhị phân).
1.11. Ngôn ngữ lập trình
Ngôn ngữ lập trình : 3 nhóm
Có thể bạn quan tâm!
- Tin học đại cương - Nguyễn Duy Hiệp - 27
- Tin học đại cương - Nguyễn Duy Hiệp - 28
- Tin học đại cương - Nguyễn Duy Hiệp - 29
- Tin học đại cương - Nguyễn Duy Hiệp - 31
Xem toàn bộ 250 trang tài liệu này.
Ngôn ngữ máy:
lệnh(chỉ thị) được viết bằng mã nhị phân,
phụ thuộc vào từng loại máy cụ thể.
Hợp ngữ (assembly)
Dùng từ tiếng anh viết tắt để biểu diễn một số lệnh
Phải qua bộ dịch assembler
1.11. Ngôn ngữ lập trình
1.11. Ngôn ngữ lập trình
Ngôn ngữ lập trình
Ngôn ngữ lập trình bậc cao:
ít phụ thuộc vào kiến trúc phần cứng máy tính,
gần với tiếng Anh tự nhiên,
có tính độc lập cao
Phải có bộ dịch sang ngôn ngữ máy
1.11. Ngôn ngữ lập trình
#include <stdio.h>
int main()
{
for(int i=0; i<10; i++) printf("Hello world !n"); return 0;
}
1.11. Ngôn ngữ lập trình
Hai hình thức dịch :
Biên dịch (compiler): dịch toàn bộ chương trình từ ngôn ngữ bậc cao, hoặc hợp ngữ sang ngôn ngữ máy
1.11. Ngôn ngữ lập trình
1.11. Ngôn ngữ lập trình
Thông dịch (interpreter): là chương trình dịch mà dịch và thực
hiện câu lệnh một cách tuần tự
Chương trình Java được dịch sang Bytecode (là một dạng của ngôn ngữ máy chuẩn). Máy ảo java (JVM) thực thi chương trình viết bằng Bytecode
Bất kỳ máy tính nào có JVM đều có thể chạy chương trình java đã biên dịch