Tiềm năng du lịch nhân văn của người Khmer tại Sóc Trăng – Hiện trạng và giải pháp - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Nguyễn Thị Lan


TIỀM NĂNG DU LỊCH NHÂN VĂN CỦA NGƯỜI KHMER TẠI SÓC TRĂNG

- HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC


Thành phố Hồ Chí Minh - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Nguyễn Thị Lan


TIỀM NĂNG DU LỊCH NHÂN VĂN CỦA NGƯỜI KHMER TẠI SÓC TRĂNG

- HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP


Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 8310501


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRỊNH THANH SƠN


Thành phố Hồ Chí Minh - 2018

LỜI CAM ĐOAN‌

Tôi xin cam đoan bản luận văn “Tiềm năng du lịch nhân văn của người Khmer tại Sóc Trăng – Hiện trạng và giải pháp” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng dưới sự hướng dẫn của TS. Trịnh Thanh Sơn.

Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Lan

LỜI CẢM ƠN‌

Tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới TS. Trịnh Thanh Sơn, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô khoa Địa lí và quý thầy cô Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn.

Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng, Sở Văn hóa và Thể thao du lịch tỉnh Sóc Trăng, sư phó chủ trì ngôi chùa tỉnh Sóc Trăng, đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ và đã cung cấp cho tôi nguồn tài liệu bổ ích, quí giá phục vụ cho đề tài.

Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trung tâm GDTX – GDNN Quận 7, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã luôn bên tôi ủng hộ, động viên và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Lan

MỤC LỤC‌

Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục

Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục biểu đồ Danh mục bản đồ

MỞ ĐẦU 1

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH

VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN 10

1.1. Cơ sở lí luận chung 10

1.1.1. Một số khái niệm chung 10

1.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 16

1.1.3. Vai trò của tài nguyên du lịch nhân văn với phát triển du lịch 22

1.2. Cơ sở thực tiễn 23

1.2.1. Kinh nghiệm và xu hướng phát triển của tài nguyên du lịch nhân

văn ở một số nước trên thế giới 23

1.2.2. Kinh nghiệm và xu hướng phát triển của tài nguyên du lịch nhân

văn ở Việt Nam và tỉnh Sóc Trăng 24

1.3. Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn 25

1.3.1. Di tích lịch sử văn hóa 25

1.3.2. Các lễ hội 26

1.3.3. Nghề và làng nghề thủ công truyền thống 26

1.3.4. Nghệ thuật dân gian 27

1.3.5. Nghệ thuật ẩm thực 27

Tiểu kết chương 1 29

Chương 2. ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN

CỦA NGƯỜI KHMER Ở SÓC TRĂNG 31

2.1. Giới thiệu chung 31

2.1.1. Khái quát lịch sử hình thành tỉnh Sóc Trăng 31

2.1.2. Khái quát về nguồn gốc hình thành dân tộc Khmer ở ĐBSCL 35

2.1.3. Giới thiệu chung về dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng 37

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển tiềm năng du lịch

nhân văn của người Khmer tỉnh Sóc Trăng 39

2.2.1. Vị trí địa lí 39

2.2.2. Các nhân tố tự nhiên 39

2.2.3. Các nhân tố kinh tế- xã hội 42

2.3. Hiện trạng tài nguyên du lịch nhân văn của người Khmer tỉnh

Sóc Trăng 48

2.3.1. Di tích lịch sử văn hóa 48

2.3.2. Lễ hội 51

2.3.3. Phong tục tập quán 61

2.3.4. Làng nghề 64

2.3.5. Nghệ thuật ẩm thực 68

2.3.6. Nghệ thuật dân gian 71

2.4. Tiềm năng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn của người Khmer

tỉnh Sóc Trăng 74

2.4.1. Khai thác các điểm di tích lịch sử văn hóa của người Khmer ở

tỉnh Sóc Trăng 74

2.4.2. Phát triển các loại hình tài nguyên du lịch nhân văn của người

Khmer tỉnh Sóc Trăng phục vụ hoạt động du lịch 78

2.4.3. Thị trường về khách du lịch 84

2.4.4. Hiện trạng về cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho hoạt động

du lịch 86

2.4.5. Đội ngũ lao động trong ngành du lịch 90

2.4.6. Các tuyến du lịch được khai thác 91

Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN CỦA

NGƯỜI KHMER TẠI SÓC TRĂNG 97

3.1. Định hướng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn của người Khmer ở

tỉnh Sóc Trăng 97

3.1.1. Cơ sở đề xuất định hướng 97

3.1.2. Mục tiêu phát triển 100

3.2. Giải pháp chủ yếu để khai thác có hiệu quả tài nguyên du lịch nhân

văn của người Khmer ở tỉnh Sóc Trăng. 102

3.2.1. Giải pháp về nguồn nhân lực 102

3.2.2. Giải pháp về thị trường 103

3.2.3. Giải pháp về vốn đầu tư 104

3.2.4. Giải pháp về đầu tư phát triển cơ sở vật chất và xây dựng sản phẩm

du lịch 104

3.2.5. Giải pháp về tổ chức quản lí và qui hoạch phát triển du lịch 105

3.2.6. Giải pháp về công tác quảng bá du lịch của tỉnh 106

3.2.7. Giải pháp về phát triển bền vững tài nguyên nhân văn. 107

3.2.8. Giải pháp về liên kết vùng 108

KẾT LUẬN 112

TÀI LIỆU THAM KHẢO 114

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT‌


ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

NGTK

Niên giám thống kê

Nxb

Nhà xuất bản

TNDL

Tài nguyên du lịch

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 142 trang tài liệu này.

Tiềm năng du lịch nhân văn của người Khmer tại Sóc Trăng – Hiện trạng và giải pháp - 1

Xem tất cả 142 trang.

Ngày đăng: 04/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí