BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
----------------------------
NHỮ PHƯƠNG ANH
QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP. HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI, NĂM 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
----------------------------
NHỮ PHƯƠNG ANH
QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP. HÀ NỘI
Chuyên ngành : Tài chính – ngân hàng Mã số : 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN
HÀ NỘI, NĂM 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
Nhữ Phương Anh
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Liên đã tận tâm hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành Luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong Khoa sau đại học, thuộc Trường Đại học Thương Mại đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh TP. Hà Nội đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong suốt thời gian học cao học, thực hiện và hoàn thành Luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh TP. Hà Nội và Lớp cao học 20B.TCNH đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành Luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thiện Luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót hoặc có những phần nghiên cứu chưa sâu. Rất mong nhận được sự chỉ bảo của các Thầy cô.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà nội, ngày tháng năm 2016
Học viên
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ vii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 1
2. Tính cấp thiết của đề tài 1
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
5. Phương pháp nghiên cứu 4
6. Ý ngh a hoa học và th c tiễn của đề tài nghiên cứu 4
7. Kết cấu của luận văn 5
Chương I: TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU, QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6
1.1. Tổng quan về tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại 6
1.1.1. Ngân hàng thương mại và hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 6
1.1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 10
1.2. Nợ xấu trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 11
1.2.1. Khái niệm và bản chất của nợ xấu 11
1.2.2. Phân loại nợ xấu 13
1.2.3. Những chỉ tiêu cơ bản phản ánh nợ xấu của Ngân hàng thương mại...19
1.3. Quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại 20
1.3.1. Khái niệm và vai trò của quản lý nợ xấu 20
1.3.2. Nội dung quản lý nợ xấu 21
1.3.3. Nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ xấu của NHTM 30
1.4. Kinh nghiệm trong quản lý nợ xấu của một số nước và bài học rút ra cho Việt Nam 35
1.4.1. Kinh nghiệm về quản lý nợ xấu của một số nước 35
1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam và Vietinbank chi nhánh TP. Hà Nội 39
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TP. HÀ NỘI 42
2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam– Chi nhánh TP. Hà Nội 42
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 42
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức 43
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh 46
2.2. Th c trạng tín dụng và nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh TP. Hà Nội 50
2.2.1. Thực trạng tín dụng: 50
2.2.2. Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh TP. Hà Nội 54
2.3. Th c trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
– Chi nhánh TP. Hà Nội 55
2.3.1. Thực trạng chính sách quản lý nợ xấu tại Vietinbank - Chi nhánh TP Hà Nội 55
2.3.2. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nợ xấu của VietinBank chi nhánh TP. Hà Nội 56
2.3.3. Thực trạng tổ chức triển khai các hoạt động quản lý nợ xấu của VietinBank chi nhánh TP. Hà Nội 58
2.3.4 Thực trạng báo cáo, đánh giá kết quả quản lý nợ xấu của Chi nhánh ...65
2.4. Đánh giá chung về th c trạng nợ xấu và quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh TP. Hà Nội 66
2.4.1. Kết quả đạt được 66
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 67
Chương III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 75
3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng và quan điểm hoàn thiện quản lý nợ xấu của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh TP. Hà Nội 75
3.1.1. Định hướng phát triển chung 75
3.1.2. Một số định hướng cụ thể về hoạt động tín dụng 76
3.1.3. Yêu cầu và quan điểm về quản lý nợ xấu của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh TP. Hà Nội 77
3.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh TP. Hà Nội 78
3.2.1. Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng, phân tích đánh giá các thông số trong quản lý rủi ro tín dụng và cơ cấu cho vay 78
3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 79
3.2.3. Tăng cường số lượng và chất lượng nhân lực làm công tác tín dụng 80
3.2.4. Tăng cường kiểm tra, giám sát bảo đảm tính tuân thủ 81
3.2.5. Xây dựng quy trình hướng dẫn xử lý nợ xấu khoa học, thống nhất 82
3.3. Một số iến nghị 84
3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 84
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 86
3.3.3. Kiến nghị đối với các Bộ ban ngành 88
3.3.4. Kiến nghị với chính phủ 90
KẾT LUẬN 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Doanh nghiệp Nhà nước | |
DNVVN | Doanh nghiệp vừa và nhỏ |
KHDN | Khách hàng doanh nghiệp |
NH | Ngân hàng |
NHNN | Ngân hàng nhà nước Việt Nam |
NHTM | Ngân hàng thương mại |
TCTD | Tổ chức tín dụng |
TMCP | Thương mại cổ phần |
TP | Thành phố |
USD | Đô la Mỹ |
VietinBank | Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam |
RRTD | Rủi ro tín dụng |
Có thể bạn quan tâm!