Pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam - 21

28. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (2013), Quyết định số 4343/QĐ-BVHTTDL ngày 12/12/2013 thành lập Hội đồng thẩm định nhánh dự án Bảo tồn và phát huy giá trị các làng, bản, buôn truyền thống tiêu biểu thuộc Dự án Sưu tầm, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc Việt Nam trong Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa giai đoạn 2012-2015.

29. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2009), Báo cáo tổng kết 7 năm thực hiện Luật Di sản văn hóa (Hồ sơ Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa trình Quốc hội Khóa XII).

30. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2010), Thông tư số 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/06/2010 quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể và lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

31. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), Thông tư số 20/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 quy định về hồ sơ và thủ tục gửi, nhận gửi tư liệu di sản văn hóa phi vật thể, di, cổ vật, bảo vật quốc gia

32. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), Quyết định số 5079/QĐ-BVHTTDL ngày 27/12/2012 công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

33. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013), Quyết định số 3820/QĐ-BVHTTDL ngày 31/10/2013 công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

34. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014), Quyết định số 231/QĐ-BVHTTDL ngày 27/01/2014 công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành

35. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014), Quyết định số 4205/QĐ-BVHTTDL ngày 19/12/2014 công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

36. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014), Quyết định số 959/QĐ-BVHTTDL ngày 01/4/2014 công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

37. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2015), Quyết định số 1877/QĐ-BVHTTDL ngày 08/06/2015 công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 202 trang tài liệu này.

38. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2015), Quyết định số 3465/QĐ-BVHTTDL ngày 13/10/2015 công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

39. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2016), Quyết định số 1328/QĐ-BVHTTDL ngày 06/04/2016 công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam - 21

40. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2016), Quyết định số 2067/QĐ-BVHTTDL 13/06/2016 về công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

41. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2016), Quyết định số 3247/QĐ-BVHTTDL ngày 16/9/2016 công bố di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

42. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2016), Quyết định số 829/QĐ-BVHTTDL ngày 10/03/2016 công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

43. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2018), Quyết định số 266/QĐ-BVHTTDL ngày 30/01/2018 công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

44. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2019), Văn bản hợp nhất 606/VBHN-BVHTTDL ngày 21/02/2019 hợp nhất Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

45. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2019), Quyết định số 446/QĐ-BVHTTDL ngày 29/01/2019 công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

46. Ủy ban nhân dân tỉnh Đắc Nông (2018), Sử dụng nguồn lực quốc gia và quốc tế trong việc giữ gìn không gian văn hóa - môi trường diễn xướng cho cồng chiêng Tây Nguyên, Kỷ yếu Hội nghị "Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam vì sự phát triển bền vững", Hà Nội.

47. Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2018), Quyết định số 2706/QĐ-UBND năm 2018 về phê duyệt Đề án bảo vệ và phát huy giá trị di sản nghệ thuật Bài Chòi trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2023.

48. Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2017), Quyết định số 1867/QĐ-UBND năm 2017 phê duyệt Đề án Bảo vệ và phát huy giá trị di sản nghệ thuật Ca Huế giai đoạn 2017-2022 do tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành.

49. Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2019), Quyết định số 2459/QĐ-UBND ngày 02/10/2019 về Kế hoạch Bảo vệ và phát huy di sản văn hóa trong Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2020-2023

50. Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2017), Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày 09/05/2017 phê duyệt Dự án “Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2017-2020”

51. Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh (2019), Quyết định số 134/QĐ-UBND về Kế hoạch bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể đã được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025.

52. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2018), Quyết định số 1515/QĐ-UBND ngày 10/09/2018 về phê duyệt Dự án “Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn 2018-2020”

53. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2017), Kế hoạch 96/KH-UBND ngày 27/06/2017 bảo vệ, tôn tạo, phát huy di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh và di sản văn hóa phi vật thể gắn liền với di tích trên địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016-2020

Tài liệu tham khảo trong nước

54. Đặng Văn Bài (2020), Luật Di sản văn hóa - 20 năm nhìn lại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đánh giá hiệu quả thi hành Luật Di sản văn hóa trong thực tiễn hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa”.

55. Nguyễn Chí Bền (Chủ biên, 2010), Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long-Hà Nội, Nxb Hà Nội.

56. Trương Quốc Bình (2016), “Bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, tập 32, số IS, tr.68-76.

57. Lê Tú Cẩm (2012), Điều tra khảo sát làng nghề thủ công truyền thống ở thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo nghiệm thu Đề tài khoa học cấp thành phố. Thành phố Hồ Chí Minh, Tư liệu Hội Di sản Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh. Trích trong Bùi Chí Hoàng và Lương Chánh Tòng (2014), Di sản văn hóa phi vật thể ở Nam Bộ - Hiện trạng và vấn đề. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “10 năm thực hiện Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể củaUNESCO: Bài học kinh nghiệm và định hướng tương lai”. Nxb Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội.

58. Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (tập 1).

59. Cục Di sản văn hóa (2009), Văn hóa Óc Eo - nhận thức và giải pháp bảo tồn phát huy giá trị.

60. Cục Di sản văn hóa (2013), “Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế”, Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ.

61. Cục Di sản văn hóa (2014), Di sản văn hóa và các vấn đề liên quan - Thuật ngữ và định nghĩa chung, TCVN 10382:2014.

62. Nguyễn Đăng Dung, Ngô Đức Tuấn, và Nguyễn Thị Khế (1995), Nhà nước và pháp luật đại cương, Nxb thành phố Hồ Chí Minh.

63. Phạm Mai Diệp và Phạm Thị Hải Yến (2013), “Di sản văn hóa phi vật thể và thực trạng pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học, no.1 - tr.16-26 - ISSN.0868-3522.

64. Trần Thái Dương, “Hoàn thiện chính sách pháp luật về văn hóa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, no.107-tr.14-20.

65. Phan Hồng Giang (2007), Về Chương trình “bảo tồn” và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể, Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam, Viện Văn hóa – thông tin, tr.509-528.

66. Đoàn Thị Mỹ Hương (2014), Tranh dân gian Đông Hồ cần được bảo vệ khẩn cấp theo Công ước 2003, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “10 năm thực hiện Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể củaUNESCO: Bài học kinh nghiệm và định hướng tương lai”, Nxb Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội, tr.303-319.

67. Đỗ Lan Hương (2007), Chương trình văn hóa phi vật thể ở Việt Nam và việc bảo vệ những báu vật nhân văn sống củaUNESCO, Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam, Viện Văn hóa – thông tin, tr.57-69.

68. Nguyễn Quốc Hùng (2004), Tầm nhìn tương lai đối với di sản văn hóa và hệ thống bảo vệ di tích ở Việt Nam, Tạp chí Di sản văn hóa, số 9, tr.3-10.

69. Nguyễn Quốc Hùng (2013), Truyền thống Việt Nam qua di sản văn hóa - Nhận thức, khám phá và bảo tồn, Cục Di sản văn hóa.

70. Nguyễn Thế Hùng (2012), “10 năm thực hiện Luật Di sản văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, no.3 - tr.3-11 - ISSN.1859-4956.

71. Nguyễn Thị Hiền (2020), Nghiên cứu hoàn thiện chính sách pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đánh giá hiệu quả thi hành Luật Di sản văn hóa trong thực tiễn hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa”.

72. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 3.

73. Hồ Thanh Hớn (2015), Các yếu tố bảo đảm vai trò của pháp luật trong giữ gìn phát huy các giá trị văn hóa truyền thống ở Việt Nam, Giáo dục lý luận, no.236 - tr.22-24 - ISSN.0868-3492.

74. Hồ Thanh Hớn, (2018), Vai trò của pháp luật trong giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, no.7 - tr.16-21, 64 - ISSN.1859-2953.

75. Phạm Duy Khuê (2003), Thực trạng xây dựng và thực hiện cơ chế, chính sách bảo vệ, phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam, Báo cáo chuyên đề -H,2003- Đề

tài khoa học: Cơ chế, chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa ở Việt Nam.

76. Nguyễn Thanh Lam (2016), “Từ sắc lệnh số 65 ngày 23 tháng 11 năm 1945 nghĩ về tư tưởng Hồ Chí Minh về di sản văn hóa”, Tạp chí Thông tin khoa học và công nghệ Quảng Bình, số 6/2016.

77. Từ Thị Loan (2014), Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại tại Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “10 năm thực hiện Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO: Bài học kinh nghiệm và định hướng tương lai”. Nxb Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội.

78. Duy Linh (2017), “Hầu đồng - Nghi lễ quan trọng trong tín ngưỡng thờ Mẫu”, nhândandientu@nhandan.vn

79. Lê Hồng Lý và cộng sự (2018), Điều tra thực trạng các di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam đượcUNESCO vinh danh, Đề tài các bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

80. Lê Thị Minh Lý (2008), Công ướcUNESCO bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Văn hóa - nghệ thuật, No.289 - tr.3-6.

81. Likhachov D (1990), Văn hóa và văn minh, T/c Báo ảnh Liên Xô, số 2.

82. Trần Thị Hồng Minh (2014), Vấn đề giữ gìn và phát huy di sản văn hóa ở Thừa Thiên Huế hiện nay, Luận án Tiến sỹ ngành Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

83. Lê Vũ Nam (2011), “Tiêu chí đánh giá khung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư chứng khoán”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 194, tháng 5. http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207553

84. Phạm Định Phong, Nguyễn Hữu Toàn (2019), “Nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về di sản văn hóa - mấy vấn đề đặt ra”, Di sản văn hóa, (3).

85. Trương Hồng Quang (2014), “Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể: Quan niệm quốc tế và chính sách, pháp luật của một số quốc gia”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, no.01 - tr.73-84 - ISSN.0866-7446.

86. Phạm Cao Quý (2019), Chính sách đối với nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Quản lý văn hóa, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia.

87. Salemink, Oscar, (2009), “Where is the Space for Vietnam’s Gong Culture? Economic and Social Challenges for the Space of Gong Culture, and Opportunities for Protection” (Đâu là không gian văn hóa cồng chiêng của Việt Nam? Thách thức kinh tế và xã hội của không gian văn hóa cồng chiêng và những cơ hội bảo tồn). Tham luận Hội thảo quốc tế “Sự thay đổi đời sống

kinh tế, xã hội và bảo tồn văn hóa cồng chiêng ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á”. Pleiku, 2009.

88. Salemink, Oscar, 2012), “The ‘Heritagization’ of Culture in Vietnam: Intangible Cultural Heritage between Communities, State and Market (Di sản hóa văn hóa ở Việt Nam: di sản văn hóa giữa cộng đồng, nhà nước và thị trường)”. Hội thảo Việt Nam học lần thứ 4 tại Hà Nội.

89. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Nông (2019), Báo cáo kết quả thực hiện công tác bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa và công tác phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.

90. Đặng Thị Tuyết (2014), Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4(89), tr.97-105.

91. Tylor E.B. (2000), “Văn hóa nguyên thuỷ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật,

(nguyên tác: Tylor E.B. 1871: Primitive Culture).

92. Trần Ngọc Thêm (1991), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục.

93. Trần Ngọc Thêm (1991), Cơ sở văn hóa Việt Nam, tập 1+2 (lưu hành nội bộ). – H.: Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội.

94. Trần Ngọc Thêm (2013), Khái luận về văn hóa, http: // www. vanhoahoc.vn/ nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-de-chung/2569-tran-ngoc-th em-khai-luan-ve-van-hoa.html.

95. Bùi Hải Thiêm và cộng sự (2016), Pháp luật về bảo vệ và phát huy di tích lịch sử, văn hóa và danh lam, thắng cảnh - Thực trạng và giải pháp, Nhiệm vụ cấp cơ sở, Viện Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội.

96. Vò Quang Trọng (2010), Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội.

97. Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận Nhà nước và pháp luật, Nxb Tư pháp, tr.406-409 và Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2009-2010), Tập bài giảng Lý luận về pháp luật, tr. 93-96.

98. UNESCO (1989), Tạp chí “Người đưa tin UNESCO”, số 11-1989.

99. Uỷ ban nhân dân huyện Lập Thạch (2020), Báo cáo theo dòi thi hành pháp luật về công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

100. Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (2013), Xây dựng cơ chế chính sách và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam là Di sản thế giới, Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ.

101. Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (2015), Giải pháp thực hiện mối quan hệ giữa quản lý nhà nước và vai trò của cộng đồng trong công tác bảo

vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam; Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ.

Tài liệu tham khảo nước ngoài

101. “Strategy for Cultural Policy”, Publications of the Ministry of Education, Finland, 2009.

102. “Unesco’s Work on Culture and Sustainable Development - Evaluation of a Policy Theme- Final Report, November 2015. Barbara Torggler, Roya Murphy, Cyril France - Internal Oversight Service, Evaluation Section, Jordi Baltà Portolés - Cultural Policy Expert.

103. Jenkins (2018), Protecting the natural and cultural heritage of local landscapes: Finding substances in law and legal decision making, vol.73, pp.73-83.

104. Josephine Caust and Mecco Marillena (2017), IsUNESCO world heritage recognition a blessing or burden? Evidence from developing Asian countries. Journal of Cultural heritage, vol 11, issue 3, pp.321-324.

105. Li Ying, Peng Duan (2019), Research on the innovation of protecting intangible cultural heritage in the internet plus era, Procedia Computer Science, vol.145, pp.20-25.

106. Lin Qing and Lian Zheng (2018), On protection of Intangible Cultural Heritage in China from the intellectual property rights perspective, Sustainability, 10(12), 4369. https:// www. mdpi.com/ 2071-1050/10/ 12/4369/htm.

107. Marillena,M. (2010), A definition of cultural heritage: from the tangible to the intangible, Journal of Cultural heritage, 27, pp.1-9.

108. Satoru Hyoki (2007), Safeguarding intangible cultural heritage in Japan: Systems, schemes and activities, https:// www.researchgate.net/ publication/267851229_Safeguarding_Intangible_Cultural_Heritage_in_Japa n_Systems_Schemes_and_Activities.

109. Tudorache Petronela (2016), The importance of the intangible cultural heritage in the economy, Procedia economics and finance, vol.39, pp.731-736.

110. Thu Thu Aung (2018), Comparative study on safeguarding systems of the ICH specifically the weaving tradition of Republic of Union of Myanmar (Acheik weaving) and the Republic of Korea (Hasan Mosi weaving), Department of Archaeology and National Museum, Ministry of Religious affairs and Culture Myanmar. https://www.ichcap.org/eng/ek/sub9/pdf_file/2018/thuthuAung.pdf

111. UNESCO, 2001, International Round Table “Intangible Cultural Heritage” – working definitions, Piedmont, Italy, 14 to 17 March 2001.

112. UNESCO (1972) Convention concering the protection of the world cultural and natural heritage https://whc.Unesco.org/archive/convention-en.pdf

113. Zhao Chan (2012), The comparative study of the act on safeguarding intangible cultural heritage between japan and china, Law School, Chongqing University.

Tài liệu từ Internet

114. Thư viện pháp luật https://thuvienphapluat.vn/

115. Thư viện cục thông tin http://db.vista.gov.vn/

116. Thư viện researchgate https://www.researchgate.net

117. Trang thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=509

118. Trang thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa http://english.www.gov.cn/archive/laws_regulations/2014/08/23/content_281 474982987416.htm

119. Trang thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa http://www.gov.cn/flfg/2011-02/25/content_1857449.htm

120. Trang thông tin Luật Hàn Quốc http:// www.law.go.kr/%EB%B2%95%EB%A0%B9/%EB%AC%B4%ED%98%95%EB%AC%B8%ED%99%94%EC%9E%AC%EB%B3%B4%EC%A0%84%EB%B0%8F%EC%A7%84%ED%9D%A5%EC%97%90%EA%B4%80%ED%95%9%EB%B2%95%EB%A5%A0/(13248,20150327)

Xem tất cả 202 trang.

Ngày đăng: 10/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí