Thời Gian Lưu Trú Trung Bình Của Khách Du Lịch Quốc Tế Ở Bình Thuận Giai Đoạn 2005- 2010


Thời gian lưu trú của khách quốc tế: cùng với sự gia tăng lượng khách, thời gian lưu trú của khách quốc cũng đang có xu hướng tăng lên, trung bình năm 2005 là 2,34 ngày đến năm 2010 tăng lên 3,1 ngày và luôn cao hơn thời gian lưu trú trung bình của khách quốc tế tại vùng duyên hải Nam Trung Bộ.

Bảng 2.7. Thời gian lưu trú trung bình của khách du lịch quốc tế ở Bình Thuận giai đoạn 2005- 2010

Đơn vị: ngày/ lượt khách


Năm

2005

2006

2007

2008

2009

2010

Bình Thuận

2,34

2,64

2,71

2,83

3,07

3,1

Duyên hải Nam Trung Bộ

1,4

1,45

1,45

1,5

1,55

1,6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 142 trang tài liệu này.

Phân tích tác động của hoạt động du lịch đến môi trường ở tỉnh Bình Thuận - 8

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Thuận, Viện nghiên cứu và phát triển du lịch

Số lần khách du lịch quốc tế đến Bình Thuận: số lần khách quốc tế trở lại Bình Thuận lần thứ hai, thứ ba trở lên có xu hướng tăng lên. Năm 2006 tỉ lệ khách quốc tế đến tỉnh lần thứ hai, thứ ba trở lên chiếm 39,4%, đến năm 2011 chiếm 54,5%. Điều này chứng tỏ du lịch Bình Thuận đang từng bước hoàn thiện và ngày càng hấp dẫn du khách quốc tế.

Đến lần thứ ba trở lên Đến lần thứ hai

Đến lần đầu tiên

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu khách quốc tế đến Bình Thuận theo số lần giai đoạn 2006 - 2011.

100%

80%

60%

40%

20%

Năm

8.6

16 17 17.2

21.2

21.7

30.8

36

37

32.8

32.8

33.5

60.6

48

46

50

45.3

45.5

0%

2006

2007 2008 2009 2010 2011

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Thuận


Mức chi tiêu của du khách quốc tế đến tỉnh: mức chi tiêu của khách quốc tế cũng đang tăng lên. Hiện nay chi tiêu trung bình một ngày khách quốc tế khoảng 1,82 triệu đồng, tăng hơn 100% so với năm 2006. Trong đó, chủ yếu chi cho thuê phòng và ăn uống. Năm 2006 chi tiêu cho thuê phòng và ăn uống chiếm 58,2 %, đến năm 2011 là 64,2% tổng chi tiêu của du khách. Điều này cho thấy du khách quốc tế chi cho hàng hóa, quà lưu niệm còn khá ít, đòi hỏi du lịch Bình Thuận cần nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các sản phẩm du lịch nhằm tăng chi tiêu của khách quốc tế.

Bảng 2.8. Mức chi tiêu bình quân/ ngày của khách du lịch quốc tế giai

đoạn 2006- 2011

Đơn vị: triệu đồng


Năm

2006

2007

2008

2009

2010

2011

Chi tiêu

0,905

1,018

1,220

1,366

1,619

1,812

Nguồn: Cục thống kê Bình Thuận

Về hình thức tổ chức du lịch: khách quốc tế đi du lịch theo tour ngày càng nhiều hơn và theo hình thức tự sắp xếp ngày càng giảm. Năm 2006, khách quốc tế đi theo tour chiếm 40% đến năm 2011 đã tăng lên 56%.

Bảng 2.9. Cơ cấu khách quốc tế đến Bình Thuận theo hình thức tổ chức du lịch giai đoạn 2006- 2011

Đơn vị: %


Năm

2006

2007

2008

2009

2010

2011

Đi theo tour

40

35,1

48,3

42,6

45,5

56

Tự sắp xếp

60

64,9

51,7

57,4

54,5

44

Tổng

100

100

100

100

100

100

Nguồn: Cục thống kê Bình Thuận

Phương tiện đi du lịch: khách quốc tế đến Việt Nam chủ yếu bằng máy bay, tuy nhiên Bình Thuận chưa có sân bay nên phải thông qua một tỉnh khác, chủ yếu l từ thành phố Hồ Chí Minh. Do vậy, phần lớn khách quốc tế đến tỉnh bằng ô tô. Năm 2006, khách quốc tế đến Bình Thuận bằng đường ô tô chiếm 88,3% và năm 2011 là


80,5%. Hiện khách quốc tế đến Bình Thuận bằng tàu hỏa cũng đang tăng có chuyển biến khá, năm 2006 chỉ chiếm 9% đến năm 2011 đã tăng lên là 17,8%.

Bảng 2.10. Cơ cấu khách quốc tế đến Bình Thuận theo phương tiện vận chuyển giai đoạn 2006- 2011

Đơn vị: %


Năm

2006

2007

2008

2009

2010

2011

Ô tô

88,3

88,1

84,3

83,6

79,8

80,5

Tàu hỏa

9,0

10,0

14,3

14,6

17,7

17,8

Các phương tiện khác

2,7

1,9

1,4

1,8

2,5

1,7

Tổng

100

100

100

100

100

100

Nguồn: Cục thống kê Bình Thuận

Phần lớn khách quốc tế có ấn tượng tốt về du lịch Bình Thuận. Hơn 50% lượng khách quốc tế có ấn tượng tốt về phong cảnh Bình Thuận, gần 30% lượng khách quốc tế cho rằng con người Bình Thuận thân thiện, hòa nhã.

Bảng 2.11. Ấn tượng của du khách quốc tế khi đến Bình Thuận


Năm

2006

2007

2008

2009

2010

2011

Phong cảnh đẹp

50,5

61,5

65,4

63,2

63,6

51,2

Thái độ con người

26,8

24,7

22,9

26,8

26,4

28,2

Hàng hóa rẻ

8,5

6,3

7,1

6,2

6,5

6,2

Khác

14,2

7,5

3,6

3,8

2,5

14,4

Tổng

100

100

100

100

100

100

Nguồn: Cục thống kê Bình Thuận

Tóm lại lượng khách, thời gian lưu trú, chi tiêu của khách quốc tế khi đến Bình Thuận đều có xu hướng tăng lên. Tuy nhiên lượng khách quốc tế vẫn chiếm tỉ trọng thấp trong tổng số khách du lịch đến Bình Thuận hàng năm .Vì vậy, đòi hỏi Bình Thuận cần phải có kế hoạch, biện pháp nâng cao sức hấp dẫn của điểm du lịch, xây dựng con người, môi trường thân thiện nhằm thu hút du khách quốc tế đến tỉnh nhiều hơn nữa.


Bảng 2.12. Cơ cấu khách du lịch Bình Thuận giai đoạn 2006- 2011

Đơn vị: %


Năm

2006

2007

2008

2009

2010

2011

Tổng

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

Khách nội địa

90,3

90,1

90,2

89,9

89,9

89,3

Khách quốc tế

9,7

9,9

9,8

10,1

10,1

10,7

Nguồn: Cục thống kê Bình Thuận


2.2.1.2. Khách nội địa‌

Lượng khách nội địa đến Bình Thuận tăng liên tục qua các năm. Năm 2006 toàn tỉnh đón được 1.401.590 lượt khách nội địa, đến năm 2011 tỉnh đón được

2.502.338 lượt khách. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 12,29%.

Thị trường khách nội địa: chủ yếu là Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân

cận.

Mục đích du lịch của khách nội địa: chủ yếu là nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí

(năm 2006 chiếm 74% đến năm 2011 chiếm 72%) tập trung vào những ngày cuối tuần, các dịp lễ, Tết, nghỉ hè. Ngoài ra còn kết hợp du lịch với các mục đích khác như thương mại, thăm người thân, bạn bè, công tác hội nghị, tập huấn …

Bảng 2.13. Cơ cấu mục đích du lịch của khách nội địa đến Bình Thuận giai đoạn 2006- 2011. Đơn vị %

Năm

2006

2007

2008

2009

2010

2011

Du lịch nghỉ ngơi

74,0

64,7

59,6

77,3

67,3

72,0

Thương mại

8,0

5,7

4,4

3,9

4,2

4,3

Thăm họ hàng, bạn bè

2,1

9,2

9,2

5,8

9,8

6,7

Thông tin báo chí

3,8

2,7

5,00

0,8

1,5

1,9

Công tác, hội nghị, tập huấn

9,5

13,1

17,1

8,4

11,2

10,5

Mục đích khác

2,6

4,6

4,7

3,8

6,0

4,6

Tổng

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

Nguồn: Cục thống kê Bình Thuận


Thời gian lưu trú của khách nội địa: ở tỉnh Bình Thuận không cao, chỉ khoảng 1,5 ngày/lượt khách.

Bảng 2.14. Thời gian lưu trú trung bình của khách du lịch nội địa ở Bình Thuận giai đoạn 2005- 2010

Đơn vị: ngày/ lượt khách


Năm

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

Thời gian lưu trú

1,56

1,53

1,51

1,51

1,52

1,52

1,52

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Thuận

26.94

32.62 33.75 31.2

31.38 31.5

30.37

37.87

37

36.8

35

35.14

42.69 29.69

29.25

32

33.62

33.36

Số lần khách du lịch nội địa đến tỉnh Bình Thuận: với tỉ lệ đến lần thứ hai, thứ ba thường năm sau cao hơn năm trước. Năm 2006 tỉ lệ khách nội địa đến tỉnh lần thứ hai, thứ ba trở lên chiếm 57,31%, đến năm 2011 đã tăng lên 66,64%.

Đến lần đầu tiên Đến lần thứ hai Đến lần thứ ba trở lên

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu khách nội địa đến Bình Thuận theo số lần

giai đoạn 2006- 2011

100%

80%

60%

40%

20%

0%

2006 2007 2008 2009 2010 2011

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Thuận

Mức chi tiêu của khách nội địa đến tỉnh có xu hướng tăng lên, tuy nhiên còn thấp và tăng chậm so với chi tiêu của khách quốc tế. Năm 2011 trung bình một khách nội địa đến tỉnh chi tiêu khoảng 590 ngàn đồng/ngày, tăng gấp đôi so với năm 2006. Trong đó, phần lớn chi tiêu cho thuê phòng và ăn uống, năm 2006 tiền thuê phòng và ăn uống chiếm 59,6%, đến năm 2011 chiếm 61,4% tổng chi tiêu. Như vậy, việc chi cho mua sắm hàng hóa, quà lưu niệm vẫn chiếm tỉ lệ khá khiêm tốn ở du khách nội địa.


Bảng 2.15. Mức chi tiêu bình quân/ ngày của khách nội địa tại Bình Thuận giai đoạn 2005- 2010

Đơn vị: nghìn đồng


Năm

2006

2007

2008

2009

2010

2011

Chi tiêu

299

330

376

443

512

593

Nguồn: Cục thống kê Bình Thuận

Về hình thức tổ chức du lịch: phần lớn khách nội địa đến Bình Thuận theo hình thức tự sắp xếp. Năm 2006, chiếm 79,7% và năm 2011 chiếm 76,2%. Khách nội địa đến Bình Thuận theo tour đang có xu hướng tăng lên, năm 2006 chiếm 20,3% đến năm 2011 tăng lên 23,8%.

Bảng 2.16. Cơ cấu khách nội địa đến Bình Thuận theo hình thức tổ chức du lịch giai đoạn 2006- 2011

Đơn vị: %


Năm

2006

2007

2008

2009

2010

2011

Đi theo tour

20,3

21,6

18,8

39,2

29,3

23,8

Tự sắp xếp

79,7

78,4

81,2

60,8

70,7

76,2

Tổng

100

100

100

100

100

100

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Thuận

Phương tiện đi du lịch: chủ yếu của khách nội địa bằng ô tô. Năm 2006 chiếm 78,3% đến năm 2011 là 79,5%. Ngoài ra khách nội địa còn đến Bình Thuận bằng tàu hỏa và các phương tiện khác.

Bảng 2.17. Cơ cấu khách nội địa đến Bình Thuận theo phương tiện vận chuyển giai đoạn 2006- 2009. Đơn vị: %

Năm

2006

2007

2008

2009

2010

2011

Ô tô

78,3

83,6

78,7

79,8

80,2

79,5

Tàu hỏa

16,6

12,2

17,2

17,9

17,7

17,9

Các phương tiện khác

5,1

4,2

4,1

2,3

2,1

2,6

Tổng

100

100

100

100

100

100

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Thuận


2.2.2. Doanh thu từ hoạt động du lịch

Doanh thu du lịch Bình Thuận tăng nhanh và liên tục qua các năm. Năm 1995 chỉ đạt 30,667 tỉ đồng, năm 2006 đạt khoảng 803 tỉ đồng và đến năm 2011 đã đạt hơn 3.389 tỉ đồng tăng 321,8% so với năm 2006.

Tốc độ tăng trưởng bình quân doanh thu du lịch khá cao, giai đoạn 2001- 2005 đạt 29,84%/ năm, giai đoạn 2006- 2011 đạt 33,36%/ năm.

Doanh thu từ khách quốc tế năm 2011 đạt 1.658 tỉ đồng, tăng 401,4% so với năm 2006. Tỉ trọng doanh thu từ khách quốc tế có xu hướng ngày càng tăng lên, năm 2006 chiếm 41,2% tổng doanh thu du lịch thì đến năm 2011 nâng lên 48,9%.

Doanh thu từ khách nội địa năm 2011 đạt 1.731 tỉ đồng, tăng 266,3% so với năm 2006. Tuy nhiên tỉ trọng doanh thu từ khách nội địa có xu hướng ngày càng giảm, năm 2006 chiếm 58,8% tổng doanh thu du lịch thì đến năm 2011 chỉ còn 51,1%.

Tổng doanh thu Khách nội địa Khách quốc tế

Biểu đồ 2.3. Doanh thu du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-

2011

4000

3000

2000

1000

0

Năm

2006 2007 2008 2009 2010 2011

Như vậy, dù lượng khách quốc tế chỉ chiếm 10,7% tổng số du khách đến Bình Thuận nhưng có mức chi trả cao và tăng nhanh hơn khách nội địa. Do đó, Bình Thuận cần đẩy mạnh du lịch quốc tế, lấy du lịch quốc tế làm động lực thúc đẩy du lịch nội địa và các ngành dịch vụ phát triển.


3389

2539

1891

1731

803

472

331

1061

612

449

1424

801

1373

1027

1166

1658

623

864




Đơn v

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Thuận


2.2.3. Cơ sở vật chất- kĩ thuật dịch vụ du lịch‌


2.2.3.1. Cơ sở lưu trú‌

Cùng với sự tăng lên của khách du lịch, số lượng cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh Bình Thuận cũng tăng nhanh.

Năm 2005, Bình Thuận có 110 cơ sở lưu trú đang hoạt động với tổng số

3.431 phòng và khoảng trên 252 nhà nghỉ với 2.565 phòng.

Đến năm 2009 toàn tỉnh có 137 cơ sở lưu trú đang hoạt động kinh doanh với tổng số 5.476 phòng và khoảng 321 nhà nghỉ với 3.092 phòng. Đã xếp hạng 82 cơ sở lưu trú với 4.025 phòng, trong đó có 66 cơ sở được xếp hạng sao.

Cuối năm 2010 đã xếp hạng sao 100 cơ sở lưu trú với 4391 phòng, trong đó đạt tiêu chuẩn 4 sao có 13 cơ sở, 3 sao có 11 cơ sở, 2 sao có 25 cơ sở, 1 sao có 23 cơ sở, đạt tiêu chuẩn kinh doanh có 28 cơ sở. Còn lại 55 cơ sở lưu trú chưa xếp hạng.

Bảng 2.18. Số cơ sở lưu trú, nhà nghỉ của Bình Thuận giai đoạn 2005-

2010



Năm

2005

2006

2007

2008

2009

2010

1

Cơ sở lưu trú

110

125

131

134

137

155


Tổng số phòng

3.431

4.240

4.575

5.120

5.476

6817

2

Nhà nghỉ

252

261

284

308

321

330


Tổng số phòng

2.565

2.320

2.781

3.051

3.092

3100

Nguồn: Sở Văn hóa- Thể thao và du lịch tỉnh Bình Thuận

Công suất phòng ở một số khu vực thành phố Phan Thiết, thị xã La Gi, Hàm Thuận Nam vào những ngày cao điểm đạt hơn 80%. Công suất phòng bình quân năm 2005 đạt 49,44% đã tăng lên 56,32% vào năm 2010, tương đối cao so với các tỉnh, thành khác trong cả nước.

Mặc dù hàng năm số cơ sở lưu trú tăng lên khá nhiều nhưng cũng chưa đáp ứng đủ nhu cầu khách du lịch vào những ngày lễ lớn, Tết... Đặc biệt đối với khách nước ngoài, cụ thể là khách Nga có nhu cầu nghỉ dưỡng rất cao và rất thích các

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/04/2023