Kết Quả Đánh Giá Của Sinh Viên Về Nội Dung Môn Giáo Dục Thể Chất Và Kết Quả Đào Tạo Sau Khi Kết Thúc Học Tập Nội Dung Đã Lựa Chọn


Điểm xuất sắc phần điểm lý thuyết là 4.67% phần điểm thực hành là 14.00%, điểm giỏi phần điểm lý thuyết 17.33% phần điểm thực hành 25.33%, điểm khá phần điểm lý thuyết 45.33% phần điểm thực hành 47.33%, điểm trung bình phần điểm lý thuyết 32.67% phần điểm thực hành 13.34%. điểm dưới trung bình là 0%.

Phân tích kết quả thống kê về kết quả học tập của sinh viên phần lý thuyết số sinh viên có phần trăm tỷ lệ điểm thấp hơn phần thực hành ở các loại điểm xuất sắc, giỏi, khá, riêng trung bình tỷ lệ điểm thực hành thấp hơn điểm lý thuyết, điểm dưới trung bình cả lý thuyết và thực hành đều không có. Qua đó chúng ta cũng thấy rằng sinh viên học môn GDTC đã lựa chọn mới phần lý thuyết kém hơn phần thực hành. Nhưng khả năng tiếp thu nội dung môn GDTC đã lựa chọn thực nghiệm là rất có ý nghĩa, có sự hấp dẫn đối với người dạy và người học, sinh viên có hứng thú cao khi học nội dung mới đã lựa chọn và cụ thể là điểm số của các em đạt tỷ lệ cao và không có em nào điểm dưới trung bình.

3.2.4.5. Đánh giá về kết quả học tập và thể lực của của sinh viên sau một năm thực nghiệm

Từ kết quả trên cho thấy áp dụng nội dung môn học GDTC lựa chọn mới tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa sau 01 năm học tập đạt được kết quả tăng lên đáng kể.

Về kết quả học tập giai đoạn 1 được trình bầy tại bảng 3.31 và biểu đồ

3.6 đến biều đồ 3.9 của giai đoạn 1 cho thấy sự chênh lệch rõ rệt giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng, cụ thể nhóm thực nghiệm kết quả học tập tốt hơn hẵn nhóm đối chứng, số điểm khá giỏi nhóm thực nghiệm tăng lên, điểm


trung bình giảm suống, và đặc biệt điểm dưới trung bình nhóm thực nghiệm không còn.

Kết quả học tập giai đoạn 2 thông qua bảng 3.38 và biểu đồ 3.16 cho thấy kết quả học tập học phần tự chọn nhóm thực nghiệm 150 sinh viên 72 nam, 78 nữ gồm sáu môn sau. Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Cầu lông, Aerobic, khiêu vũ Thể thao (nội dung lý thuyết và thực hành) qua số liệu trên cho thấy sinh viên học nội dung thực hành tốt hơn nội dung học lý thuyết. Kết quả học tập cao hơn hẵn so với một số lớp không nằm trong nhóm thực nghiệm.

Về thể lực chung qua 6 test test kiểm tra theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể do Bộ Giáo dục quy định về tố chất sức nhanh, sức mạnh và mềm dẻo trước thực nghiệm thấp hơn so với sau thực nghiệm, điều này chứng tỏ khi lựa chọn nội dung môn GDTC đa dạng về nội dung, tạo hứng thú cho sinh viên tham gia tập luyện tích cực, mang lại hiệu quả tốt, thể hiện ở cả 6 test test kiểm tra tố chất thể lực, cũng như nhịp độ tăng trưởng qua các bảng biểu đồ 3.2 đến 3.15. Nội dung GDTC đã lựa chọn mới đã đem lại hiệu quả trong việc nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa.

Qua thực tế kết quả trên cho chúng ta thấy rằng, kết quả học tập, thể lực của sinh viên sau khi học nội dung môn GDTC mới đều nâng lên rõ rệt, chứng tỏ chương trình mới phù hợp với đối tượng sinh viên trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa.

3.2.4.6. Kết quả đánh giá của sinh viên về nội dung môn Giáo dục thể chất và kết quả đào tạo sau khi kết thúc học tập nội dung đã lựa chọn

Phiếu đánh giá của 150 sinh viên (K 2, K 3) trực tiếp học tập theo nội dung môn học GDTC thực nghiệm. Kết quả được trình bày tại bảng 3.39.


Bảng 3.39. Tổng hợp kết quả đánh giá của sinh viên trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa) sau khi kết thúc học tập nội dung môn Giáo dục thể chất đã lựa chọn (n = 150)


T T


Nội dung chương trình GDTC đã lựa chọn

Ý kiến

Rất phù hợp

(3 điểm)

Phù hợp (2 điểm)

Không phù hợp

(1 điểm)


Tổng

n

Điểm

n

Điểm

n

Điểm

Điểm

%


1

Nội dung môn học, và cách thức tổ chức quá trình đào tạo đã phù hợp với khả

năng tiếp thu của sinh viên


139


417


11


22


0


0


439


97.5


2

Thời lượng của nội dung môn học 150 tiết có đảm bảo được mục tiêu đã đưa

ra?


142


426


8


16


0


0


442


98.2


3

Nội dung môn học chia làm 2 phần bắt buộc và tự chọn có phù hợp hay

không?


138


414


12


24


0


0


438


97.3


4

Thứ tự nội dung cho từng môn học có phù hợp

không?


130


390


20


40


0


0


430


95.6

5

Trong một giờ lên lớp có

đảm bảo thực hiện chương

135

405

15

30

0

0

435

96.7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 312 trang tài liệu này.

Nghiên cứu nội dung môn giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Văn hoá, Thể thao và Du lịch Thanh Hoá - 23




trình đúng kế khoạch hay

không?










6

Nội dung môn học đã thể hiện tính đặc thù nghệ thuật, đảm bảo cho chương trình thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đã đề ra, đảm bảo tính cấn đối về nội

dung đào tạo


126


378


24


48


0


0


426


94.7


7

Nội dung đã nâng cao được nhận thức, ý thức của sinh viên đối với hoạt động

TDTT


125


375


25


50


0


0


425


94.4


8

Nội dung môn học GDTC có gây được sự hứng thú cho sinh viên mỗi khi đến

giờ học


128


384


22


44


0


0


428


95.1


9

Năng lực tự học của sinh

viên được phát triển qua từng kỳ học?


140


420


10


20


0


0


440


97.8


10

Nội dung kiểm tra đánh giá

có phù hợp với năng lực của sinh viên hay không?


145


435


5


10


0


0


445


98.9

127


Qua bảng 3.39 cho thấy: Nội dung môn học, và cách thức tổ chức quá trình đào tạo đã phù hợp với khả năng tiếp thu của sinh viên, trang bị cho sinh viên những kỹ năng và kiến thức cần thiết để tự RLTT. Thông qua nội dung và yêu cầu kiểm tra đánh giá của môn GDTC và thông qua kết quả đạt được cho thấy sinh viên đủ điều kiện tiếp thu tốt nội dung môn học. Mỗi nội dung môn học đều chứa đựng ba nội dung: Lý thuyết chuyên môn, kỹ thuật cơ bản; kiến thức và kỹ năng sử dụng môn thể thao. Mục tiêu và nội dung đào tạo đã kích thích được tính tự giác tích cực của sinh viên trong học tập gây được hứng thú cho người học.

Qua ý kiến đánh giá của sinh viên, đa số ý kiến của sinh viên đồng ý tỷ lệ phần trăm tương đối cao, thấp nhất là 94.4% cao nhất là 98.9%. Đặc biệt không phù hợp không có sinh viên lựa chọn, chứng tỏ nội dung môn học GDTC đã lựa chọn mới có tính hấp dẫn hơn hẵn so với nội dung hiện hành, sinh viên thích học hơn, tự tin hơn trong các giờ học GDTC.

Nội dung môn GDTC, tổ chức đào tạo đã góp phần phát triển thể chất và kỹ năng vận động cho sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên đạt tiêu chuẩn RLTT, thông qua kết quả đã đạt được cho thấy sinh viên có thể tiếp thu tốt nội dung môn GDTC.

3.2.4.7. Kết quả đánh giá về nội dung môn Giáo dục thể chất và kết quả đào tạo của tập thể giảng viên khoa Thể dục thể thao trực tiếp dạy môn Giáo dục thể chất tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

Kết quả các ý kiến đánh giá của các giảng viên, mà trực tiếp là tập thể giảng viên giảng dạy môn GDTC đã lựa chọn mới cho sinh viên, cho phép thu nhận được những thông tin chính xác và cụ thể về nội dung lựa chọn mới. Bởi lẽ, đối tượng đánh giá là những người, không ai hơn họ hiểu rõ về thực trạng đào tạo môn GDTC trong nhà trường và nhu cầu của sinh viên, trong thực tiễn, đặc biệt là nhu cầu nâng cao năng lực hoạt động nghề nghiệp. Kết quả đánh giá gồm 8 giảng viên thuộc khoa TDTT, được trình bày tại bảng 3.40.


Bảng 3.40. Tổng hợp đánh giá về nội dung và kết quả đào tạo của tập thể giảng viên khoa Thể dục thể thao trực tiếp dạy môn Giáo dục thể chất tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa (n = 8)


TT


Nội dung đánh giá

Ý kiến

Rất phù hợp

(3 điểm)

Phù hợp (2 điểm)

Không phù hợp

(1 điểm)


Tổng

n

Điểm

n

Điểm

n

Điểm

Điểm

%


1

Đánh giá về chương trình môn GDTC đã lựa chọn, sau khi đã kết thúc quá

trình đào tạo









1.1

Nội dung môn học đảm

bảo tính khoa học

8

24

00

0

00

0

24

100

1.2

Nội dung môn học đảm

bảo tính thực tiễn

7

21

1

2

00

0

23

95.8

1.3

Nội dung môn học đảm

bảo tính hiệu quả

8

24

00

0

00

0

24

100

1.4

Nội dung môn học đảm

bảo tính khả thi

6

18

2

4

00

0

22

91.7

1.5

Nội dung môn học đáp ứng

định hướng tính đổi mới

7

21

1

2

00

0

23

95.8


1.6

Nội dung môn học đáp ứng xu thế “đào tạo đáp ứng

nhu cầu xã hội”


6


18


2


4


00


0


22


91.7

2

Kế hoạch đào tạo









2.1

Thời lượng của nội dung

6

18

2

4

00

0

22

91.7




môn học 150 tiết có đảm bảo

được mục tiêu đã đưa ra?










2.2

Thời lượng dành cho từng nội dung học có đảm bảo cho sinh viên tiếp thu kiến

thức và kỹ năng hay không?


8


24


00


0


00


0


24


100

2.3

Thứ tự nội dung cho từng

môn học có phù hợp không?

7

21

1

2

00

0

23

95.8


2.4

Trong một giờ lên lớp có đảm bảo thực hiện chương trình đúng kế khoạch hay

không?


6


18


2


4


00


0


22


91.7

2.5

Cơ sở vật chất có đáp ứng

yêu cầu về đào tạo không?

7

21

1

2

00

0

23

95.8

3

Yêu cầu về kiểm tra đánh

giá










3.1

Nội dung kiểm tra đánh giá có phù hợp với năng lực của

sinh viên hay không?


7


21


1


2


00


0


23


95.8


3.2

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên sau mỗi học kỳ cả phần lý thuyết và thực

hành?


8


24


00


0


00


0


24


100


3.3

Đánh giá trình độ thể lực của sinh viên sau mỗi năm học, thông qua tiêu chuẩn

RLTT


6


18


2


4


00


0


22


91.7

3.4

Yêu cầu kiểm tra đánh giá

6

18

2

4

00

0

22

91.7




có phù hợp với thời lượng

đào tạo?










3.5

Nội dung môn GDTC có phù hợp với sự phát triển

của sinh viên đặc thù?


8


24


00


0


00


0


24


100

4

Về tính tích cực học tập

của sinh viên










4.1

Sinh viên có nhận thức

đúng đắn về mục tiêu và nhiệm vụ học tập?


8


24


00


0


00


0


24


100


4.2

Mục tiêu và nội dung môn học đã khích lệ được tính tự giác tích cực, ý thức trách nhiệm của sinh viên trong

học tập?


7


21


1


2


00


0


23


95.8

4.3

Sinh viên chủ động trong

các hoạt động tự học?

6

18

2

4

00

0

22

91.7


4.4

Năng lực tự học của sinh

viên được phát triển qua từng kỳ học?


8


24


00


0


00


0


24


100


4.5

Sinh viên đã bộc lộ tính tích cực và chủ động trong hoạt

động tự học?


7


21


1


2


00


0


23


95.8


4.6

Khả năng tự học của sinh

viên đã góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo?


8


24


00


0


00


0


24


100

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/05/2023