Tính Toán Thiết Kế, Bố Trí Hệ Thống Ống Dẫn Nước, Vòi Phun.


2.1.3. Yếu tố về ánh sáng.


Ánh sáng là nguồn năng lượng cơ bản cho mọi hoạt động sống của thực vật,


có vai trò chi phối đến các yếu tố khí hậu khác, nhưng phân bố không đề trong


không gian và thời gian. - Mỗi nhóm thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau.


+ Nhóm cây ưa sáng mọc ở nơi trống trải có lá dày, màu xanh nhạt.


+ Nhóm cây ưa bóng nhận ánh sáng khuyếch tán có lá mỏng màu xanh đậm


+ Cây chịu bóng phát triển được ở những nơi giàu ánh sáng và nơi ít ánh sáng.


2.1.4. Yếu tố về gió.


Gió có ảnh hưởng rò rệt đến nhiệt độ, độ ẩm của môi trường dẫn đến sự


thay đổi thời tiết,

ảnh hưởng đến sự

thoát hơi nước của thực vật. Gió có

ảnh


hưởng lớn đến cây trồng, gió là sự thể hiện của nhiệt độ, độ ẩm…


2.1.5. Phân bón.


Phân bón có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống của thực vật.nó không


những có tác dụng làm cho cây sinh trưởng nhanh mà còn là nhân tố ảnh hưởng rất


lớn đến sự

hình thành và phát triển cơ

thể

thực vật.Theo nhiều tài liệu trên thế


giới, chí sử dụng phân bón chiếm 30%. Việc kết hợp cân đối các nguồn phân, khả


năng cung cấp của đất, thế thống canh tác, giống cây trồng, điều kiện thời tiết


thích hợp sẽ nâng cao hiệu quả sư dụng phân bón, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ môi trường sinh thái bền vững.Phân bón là các chất hữu cơ hoặc

vô cơ chứa các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đươc bón trực tiếp


vào đất hoặc hoà lẫn vào nước phun, xử lý hạt giống, rễ và cây con.


Cây trồng cần cung cấp các chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển.


Các chất dinh dưỡng này bao gồm các nguyên tố đa lượng, trung lượng, vi lượng và


các nguyên tố khoáng cần thiết cho cây, chúng đều có trong đất và được cây trồng


hấp thụ qua hệ thống rễ. Tuy nhiên số lượng các nguyên tố này đất không có khả năng cung cấp đủ cho cây trồng trong quá trình sinh trưởng, do đó phải bón phân bổ sung. Viêc bón phân cho cây trồng phải tiến hành thường xuyên và được chú

trọng để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng tốt và nâng cao sức sống cho cây trồng.


Bón phân cũng như

những biện pháp kỹ

thuật canh tác khác nhau, thường


không chỉ gây ra một tác động trực tiếp dẫn đến một kết quả nào đó mà thường có


nhiều tác động lên các thành tố trong hệ sinh thái và có thể dẫn đến những kết quả khác nhau. Do đặc điểm của quá trình phản ứng dây chuyền và quá trình tiếp nhận

các tác động từ

bên ngoài vào các hệ

sinh thái mà có thể

có những tác động rất


mạnh nhưng không gây ra hiệu quả gì đáng kể, trong khi đó, có những tác động nhẹ nhàng, nhưng được nhân lên trong phản ứng dây chuyền và tạo nên những hiệu quả


rất lớn. Bón phân hợp lý có thể không cần sử dụng những lượng phân bón mà có


thể đạt được hiệu quả rất cao.


2.2. Tính toán thiết kế, bố trí hệ thống ống dẫn nước, vòi phun.


2.2.1. Tính toán áp lực nước.


Bảng áp lực và tầm phun



Các đại lượng


Áp lực thấp, tầm phun gần


Áp lực vừa, tầm phun vừa

Áp lực cao, tầm phun

xa

Áp lực làm việc

1¸3

3¸5

>6,0

Lưu lượng (m3/h)

0,3¸11

11¸40

>40,0

Bán kính tầm phun


(m)


5¸20


20¸40


>40,0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 65 trang tài liệu này.

Nghiên cứu kit điều khiển đo lường và điều khiển hệ thống tự động tưới đa năng cho nhà trồng hoa - 3

Cần có


2.2.2. Tính toán bán kính phun của vòi.


1) Phân loại vòi phun


a) Theo nguyên lý làm việc, vòi phun mưa được chia thành hai loại chính sau:


- Vòi phun ly tâm: sử dụng cho máy phun mưa áp lực thấp và tầm phun gần;


- Vòi phun tia: sử dụng cho máy phun mưa áp lực lớn và tầm phun xa.


b) Theo áp lực nước cho phép ở đầu vòi phun và bán kính tầm phun, vòi phun


mưa được chia thành ba loại nêu trong bảng 1:


Bng 1- Thông số kỹ thuật chính của các loại vòi phun mưa thường được sử dụng để tưới cho cây trồng cạn


Thông số kỹ


thuật

Vòi phun áp


lực thấp

Vòi phun áp


lực vừa

Vòi phun áp


lực cao

1. Áp lực làm việc

( Mpa)


Từ 0,1 đến


0,3


Từ 0,3 đến


0,5


> 0,5

2. Lưu lượng phun

(m3/h)


Từ 0,3 đến


11,0


Từ 11 đến 40


> 40

3.Bán kính


tầm phun(m)


Từ 5 đến 20


Từ 20 đến 40


> 40


2) Lựa chọn vòi phun


Căn cứ vào điều kiện thực tế tại vùng tưới và đặc điểm sinh học của loại cây


trồng cần tưới mà lựa chọn loại vòi phun mưa phù hợp. Bảng 2 quy định trị số H/d


thích hợp đối với các loại cây trồng, trong đó H là áp lực nước đầu vòi phun và d là


đường kính miệng vòi. Đơn vị của H và d tính bằng mét (m).


Bng 2- Trị số H/d thích hợp đối với các loại cây trồng


Loại cây trồng

Trị số H/d

1. Các loại rau

 4 000

2. Cây lương thực và cây công nghiệp

 3 000

3. Cây ăn quả

 2 500

4. Cỏ chăn nuôi

 2 000


a) Xác định cường độ phun mưa


- Cường độ phun mưa ký hiệu là p, đơn vị là mm/h, được xác định như sau:


+) Xác định theo lý thuyết:


p = 1 000 .


trong đó:


R là bán kính tầm phun mưa, m;


q là lưu lượng phun, m3/h, phụ thuộc vào loại vòi phun;


 là hệ số phụ thuộc vào sơ đồ bố trí vòi phun (xem hình 1):



- Sơ đồ bố trí hình vuông:

 = 1,57;


- Sơ đồ bố trí hình tam giác:  = 1,20;



- Sơ đồ bố trí hình chữ nhật:

 = 1,81;


+) Xác định theo số liệu thực đo ngoài hiện trường:


Cường độ phun tại điểm phun thứ i:


p =


trong đó:


 h là độ sâu lớp nước đo được tại điểm i trên diện tích phun, mm;

i


t là thời gian phun, h;


Cường độ phun trung bình toàn khu tưới, ký hiệu là , mm/h:


=


trong đó là độ sâu lớp nước bình quân đo được trên diện tích được tưới phun


mưa, mm.


d) Cường độ phun mưa xác định theo 5.4.1không lớn hơn hệ số ngấm của đất


được tưới trong thời gian phun mưa và không vượt quá cường độ phun mưa cho


phép. Cường độ phun mưa cho phép phụ thuộc vào đặc điểm của loại đất canh tác


và độ dốc địa hình khu canh tác, lấy theo quy định sau:


+) Với khu tưới có độ dốc mặt đất dưới 5 %:


- Đất cát: 20 mm/h;


- Đất thịt pha cát: 15 mm/h;


- Đất cát pha: 12 mm/h;


- Đất thịt: 10 mm/h;


- Đất sét: 8 mm/h;


+) Khi độ dốc địa hình khu tưới từ 5 % trở lên, cường độ phun mưa phải giảm


tương ứng với tỷ lệ giảm tốc độ thấm của đất, lấy theo bảng 3:


Bảng 3 - Mức độ giảm tốc độ thấm theo độ dốc bề mặt khu tưới


Độ dốc mặt đất %

Mức độ giảm tốc độ thấm %

< 5

0

Từ 5 đến 8

20

Từ 8 đến 12

40

Từ 12 đến 20

60

> 20

75


e) Độ đồng đều của tưới phun mưa


Đánh giá mức độ đồng đều của tưới phun mưa theo công thức :C =

u


Trong đó:


C (%): là hệ số đồng đều. Hệ số C

u u

trung bình cho cả khu tưới không nhỏ


hơn 75 % và cho từng hàng phun không không nhỏ hơn 85 %


(mm): là độ sâu lớp nước phun tại các điểm đo, xác định theo công thức:


=


là chênh lệch bình quân ở các điểm đo, mm:


=


n là số điểm đo.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/06/2022