119/2016/NĐ-CP ngày 23/8/2016 của Chính phủ về một số chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu).
10. Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2016. Quyết định 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách bảo vệ, phát triển rừng và đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ công ích đối với các công ty nông, lâm nghiệp).
11. Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2016. Quyết Quyết định số 44/2016/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách của chủ rừng).
12. Đoàn Văn Điếm (Chủ biên); Ngô Thị Dung; Nguyễn Thanh Lâm, (2011),
Giáo trình tài nguyên thiên nhiên, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
13. Nguyễn Quang Học (2012), Việt Nam thiên nhiên, môi trường và phát triển bền vững, Nxb Khoa học và kỹ thuật.
14. Phan Nguyên Hồng (1996), Rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp. 205tr.
15. Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Hoàng Thị Sản, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn (1997). Vai trò của rừng ngập mặn Việt Nam – Kỹ thuật trồng và chăm sóc. Nxb Nông nghiệp. 223tr.
16. Huyện ủy huyện Sóc Sơn (2016), Đề án Số: 06 ĐA/HU Đẩy mạnh phát triển du lịch, dịch vụ du lịch huyện Sóc Sơn giai đoạn 2016 – 2020.
Có thể bạn quan tâm!
- Một Số Quy Định Với Du Khách Ở Công Ty Thịnh Cường
- Đề Xuất Bổ Sung Và Chỉnh Sửa Những Nguyên Tắc Chỉ Đạo Hoạt Động Du Lịch Ở Sóc Sơn
- Nguyên Tắc Chỉ Đạo Cho Cộng Đồng Dân Cư Địa Phương
- Nghiên cứu hoàn thiện các nguyên tắc chỉ đạo hoạt động du lịch khu rừng phòng hộ huyện Sóc Sơn, Hà Nội - 13
Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.
17. Nguyễn Viết Phổ (1983), Sông ngòi Việt Nam. Nxb Khoa học Kỹ thuật. 66 trang.
18. Ngô Đình Quế (2001), Đề xuất tiêu chuẩn phân chia rừng phòng hộ và rừng sản xuất ngập mặn ven biển Việt Nam, thuộc đề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật lâm sinh và lâm ngư nhằm khôi phục rừng ngập mặn và rừng tràm tại một số vùng phân bố của Việt Nam’’. Viện KHLN Việt Nam.
19. Vũ Trung Tạng, (2005), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam. Nxb Khoa học kỹ thuật, 270 trang.
20. Đỗ Khắc Thành, Trần Minh Tuấn, (2002), Phát triển vùng đệm để quản lý Vườn Quốc Gia Ba Vì, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 1/2002.
21. Hoàng Văn Thơi, (2005), Nghiên cứu cấu trúc rừng và mối liên hệ giữa phân bố thảm thực vật ngập mặn với tuần suất ngập triều tại rừng ngập mặn Cà Mau. Trong: Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Duy Minh (chủ biên). Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ tác động của đại dương đến môi trường. MERD/SEF/IUCN: 253-262.
22. Lê Thị Trễ, (1996), Nghiên cứu hiện tượng sinh sản của hai loài Đước vòi và Trang ởhuyện Thạch Hà – Hà Tĩnh. Trong Tuyển tập hội thảo quốc gia “Mối quan hệ giữa phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn và nuôi trồng thủy sản ven biển Việt Nam’’, Huế 11/1996. Trang 182-187.
23. Nguyễn Hoàng Trí, (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn. NXB Nông Nghiệp. 271tr
24. Nguyễn Quốc Trị, (2003), Bảo vệ đa dạng sinh học ở vườn Quốc Gia Hoàng Liên, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 3/2003.
24. Nguyễn Quốc Trị, (2003), Bảo vệ đa dạng sinh học ở vườn Quốc Gia Hoàng Liên, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 3/2003.
25. Thái Văn Trừng, (1997), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam. Nxb Khoa học Kỹ thuật, 298tr.
II. Tiếng Anh
26. Aksornkoae, S., (1993). Ecology and management of mangroves. The IUCN wetlands programme. IUCN, Bangkok, Thailand. 176p.
27. Chapman, V.J. 1997. Introduction. In Ecosystems of the word. 1. Wetcoastalecosystem. pp1-29.
28. Mohamed, K.TT and P.V. Rao. (1971). Estuarine phase in the life history of thecommerica prawns of the West Coast of India, 161p.
29. FAO. (1994). Mangrove forest management guidelines. FAO Forestry Department, 353p.
30. FAO. 2007. Mangrove guidebook for Southeast Asia. Forestry resources officer.769p.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu điều tra phỏng vấn 01 về hoạt động du lịch ở sóc sơn
I. Thông tin chung của người được phỏng vấn
1. Họ và tên: ……………………………………………………..……………
2. Giới tính: ……………………………………………………………………
3. Địa chỉ: ………………………………………………………:…………..…
4. Nghề nghiệp:…………………………………………………....…….…. 5. Trình độ văn hóa…………………………………………………………...
Loại hình du lịch? ……………………………………………..………………
…………………………………………………………………………………. Số lượng đơn vị kinh doanh số lượng? ………………………………………
………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………… Du lịch tự do? ….………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………… Đơn vị quản lý du lịch? ……………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
...……………………………………………………………….……………… Kiến nghị quản lý du lịch ? ………………………..………………………….
………………………………………………………………………………….
...………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………
Phụ lục 1a. Phiếu điều tra phỏng vấn về
thực trạng áp dụng nguyên tắc chỉ đạo hoạt động du lịch
I. Thông tin chung của người được phỏng vấn
1. Họ và tên:……………………… …………………………………………
2. Giới tính: ………………………………………………………………….
3. Địa chỉ: ………………………………………………………:…………..
4. Nghề nghiệp: …………………………………………………………... 5. Trình độ văn hóa…………………………………………………………... Cơ quan nào áp dụng nguyên tắc chỉ đạo dh du lịch ở Sóc Sơn?....................
...………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….. Nguyên tắc chỉ đạo đối với cơ quan kinh doanh du lịch
...………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….. Nguyên tắc chỉ đạo đối với du khách
...………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….. Khuyến nghị bổ sung cho nguyên tắc chỉ đạo
...………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….
...………………………………………………………………………………
I. Thông tin chung của người được phỏng vấn
1. Họ và tên:……………………… …………………………………………
2. Giới tính: ………………………………………………………………….
3. Địa chỉ: ………………………………………………………:…………..
4. Nghề nghiệp: …………………………………………………………... 5. Trình độ văn hóa…………………………………………………………... Với động vật rừng?
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………… Với thực vật rừng? ……………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
...……………………………………………………………………………… Với sản phẩm ngoài gỗ? ………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………… Giá trị gián tiếp? ………………………………………….……………………
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………… Thực trạng cung cấp? ………………………………………………………..
………………………………………………………………………………… Khuyến nghị ? ……………………………....……………………………….
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………
I. Thông tin chung của người được phỏng vấn
1. Họ và tên:……………………… …………………………………………..
2. Giới tính: ……………………………………………………………………
3. Địa chỉ: ………………………………………………………:……….…....
4. Nghề nghiệp: ……………………………………………………….....
5. Trình độ văn hóa……………………………………………………………. Với quốc gia? ………………………………………………………………….
...………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………… Với cấp thành phố? …………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………… Với chủ rừng ? ……………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
...………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………… Với cơ sở kinh doanh du lịch? …………………………………………………
………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….. Với du khách ?
………………………………………………………………………………….
...………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
Phụ lục 2. Bộ quy tắc ứng xử văn minh du lịch
(Ban hành theo Quyết định số 718/QĐ-BVHTTDL ngày 02 tháng 03 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)
Điều 3. Những điều cần làm đối với khách du lịch (20 quy tắc)
1. Tuân thủ các nội quy, bảng chỉ dẫn khi đi du lịch.
2. Xếp hàng theo thứ tự.
3. Đi đúng giờ, ngồi đúng chỗ.
4. Trang phục lịch sự, phù hợp.
5. Tôn trọng sự khác biệt về văn hóa và cộng đồng địa phương.
6. Lên kế hoạch trước khi đi du lịch.
7. Hành lý gọn gàng.
8. Ứng xử văn minh, thân thiện, vui chơi lành mạnh.
9. Lấy thức ăn, đồ uống vừa đủ dùng.
10. Tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.
11. Ủng hộ các sản phẩm và đồ lưu niệm sản xuất tại địa phương.
12. Không chen lấn, xô đẩy, gây ồn ào, mất trật tự.
13. Không vứt rác, khạc nhổ, đi vệ sinh và hút thuốc lá bừa bãi.
14. Không phá hoại môi trường, cảnh quan khi đi du lịch.
15. Không sử dụng sản phẩm từ các loài động, thực vật hoang dã.
16. Không cố tình quay phim, chụp ảnh tại nơi không được phép.
17. Không lấy đồ không thuộc về mình.
18. Không mua bán hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ.
19. Không đến các khu vực không an toàn.
20. Không vi phạm pháp luật khi đi du lịch.
Điều 4. Những điều cần làm đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch
1. Tuân thủ pháp luật kinh doanh du lịch và pháp luật liên quan.
2. Niêm yết công khai giá, dịch vụ.
3. Thông tin trung thực về sản phẩm, dịch vụ.
4. Cung cấp dịch vụ, hàng hóa đảm bảo số lượng, chất lượng.