Hiệu quả bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và bột lá Riềng ấm lên tình trạng dinh dưỡng và miễn dịch của trẻ em 36-59 tháng tuổi dân tộc Thái tại thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - 24



Phụ lục 5

SỔ THEO DÕI TÌNH HÌNH SỬ DỤNG SẢN PHẨM CỦA TRẺ

Đề tài: “Hiệu quả bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và hợp chất sinh học lên tình trạng dinh dưỡng và miễn dịch của trẻ em 36 – 59 tháng tuổi

dân tộc Thái tại TP Sơn La – Sơn La”

Họ và tên trẻ : ………………………………. Ngày sinh:…………………… Mã số:……… Họ và tên mẹ/bố :…………………………….

Trường mầm non :……………………TP Sơn La – Sơn La

Họ và tên giáo viên phụ trách :………………………………………


Hướng dẫn sử dụng sổ:

Sổ này do giáo viên mầm non giữ, ghi chép hàng ngày về tình hình sử dụng sản phNm của trẻ mầm non tham gia đánh giá sản phNm, mỗi trang tương ứng với 1 ngày theo dõi, mỗi sổ có 10 trang tương ứng với 10 ngày ăn sản phNm của trẻ.

Hàng ngày giáo viên cho trẻ ăn cháo có trộn 1 gói sản phNm bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và hợp chất sinh học, theo dõi mức độ ăn sản phNm và ghi chép vào mẫu phiếu về các chỉ tiêu sau:

(Đánh dấu (x) vào ô thích hợp theo sở thích ăn bột(cháo) của trẻ)

- Tính chất cảm quan: Màu sắc, mùi, vị, trạng thái của bát cháo có trộn gói sản phNm theo các mức độ ưa thích của trẻ: Thích, chấp nhận, không thích.

- Mức độ ăn bát cháo có bổ sung sản phẩm: Hết suất, 2/3 suất, 1/3 suất. Giáo viên ước lượng số lượng cháo mà trẻ ăn được và điền vào mẫu phiếu theo dõi.

- Các phản ứng của trẻ khi ăn sản phẩm: N ôn, trớ, dị ứng, bình thường.

- Tính chất phân của trẻ sau khi ăn sản phẩm: Trẻ được theo dõi phân sau khi trẻ ăn sản phNm trong thời gian đánh giá, với các tính chất: táo bón, tiêu chảy, bình thường, khác (phân sống,...)

Liều lượng: Trẻ 36- 60 tháng tuổi ăn 1gói/bữa/ngày.

Phụ lục 6


Kết quả đánh giá mức độ chấp nhận sản phẩm


- Đối tượng: 30 trẻ em lớp Mẫu giáo nhỡ A3, Trường mầm non Chiềng Xôm, xã Chiềng Xôm, tỉnh Sơn La

- Thời gian theo dõi: 10 ngày

- Kết quả:

Bảng 1. Kết quả đánh giá tính chất cảm quan của sản phẩm



STT


Chỉ tiêu

Mức độ chấp nhận cháo bổ sung sản phẩm

Thích

Chấp nhận

Không thích

1

Màu sắc

57%

39%

4%

2

Mùi

48,6%

45,7%

5,7%

3

Vị

48,7%

46%

5,3%

4

Trạng thái sản phNm

73%

21%

6%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 202 trang tài liệu này.


Bảng 2.2. Số lượng cháo và phản ứng của trẻ khi ăn cháo


STT

Chỉ tiêu

Kết quả

Tỷ lệ

1

Số lượng cháo ăn hết mỗi bữa

□ Hết suất

□ Hết 1/2 suất

□ Hết 1/3 suất

85,4%

10,3%

4,3%

2

Phản ứng khi trẻ ăn

□ N ôn

0%


cháo

□ Bình thường

33,3%



□ Dị ứng

0%



□ Ăn ngon

67,7%

3

Tính chất phân của trẻ

□ Tiêu chảy

0



□ Táo bón

0



□ Bình thường

100%



Phụ lục 7

SỔ THEO DÕI TÌNH HÌNH SỬ DỤNG SẢN PHẨM BỔ SUNG VÀ TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN CỦA TRẺ

Đề tài: “Hiệu quả bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và hợp chất sinh học lên tình trạng dinh dưỡng và miễn dịch của trẻ em 36 – 59 tháng tuổi

dân tộc Thái tại TP Sơn La – Sơn La”

Họ và tên trẻ : ………………………………. Ngày sinh:…………………… Mã số:……… Họ và tên mẹ/bố:…………………………….

Trường mầm non:………………………TP Sơn La – Sơn La Họ và tên giáo viên phụ trách:……………………………………… Hướng dẫn sử dụng sổ:

Sổ này do giáo viên mầm non giữ, ghi chép hàng ngày về tình hình sử dụng sản phNm bổ sung và tình trạng nhiễm khuNn (tiêu chảy và nhiễm khuNn hô hấp) của trẻ mầm non tham gia nghiên cứu. Mỗi trang tương ứng với 1 tuần theo dõi, mỗi sổ có 26 trang tương ứng với 26 tuần can thiệp. Mỗi trẻ tham gia nghiên cứu can thiệp có 1 sổ theo dõi.

Hàng ngày, khi trẻ đến trường, giáo viên cho trẻ ăn sản phNm bổ sung trộn trong cháo vào bữa phụ chiều (đối với với nhóm chứng là chỉ được ăn cháo vào bữa phụ chiều) thì đánh dấu vào ô Sử dụng sản phNm tương ứng.

Khi trẻ đến trường, giáo viên mầm non theo dõi tình hình sức khỏe của trẻ và ghi các dấu hiệu về tiêu chảy và nhiễm khuNn hô hấp (nếu có) vào ô tương ứng của ngày hôm đó. Thứ 7, chủ nhật và những ngày trẻ nghỉ học, giáo viên mầm non hỏi bố mẹ/người chăm sóc trẻ về các dấu hiệu bệnh để ghi vào ô theo dõi.

Các dấu hiệu nhiễm khuNn:

- Bệnh tiêu chảy: Trẻ được coi là bị tiêu chảy khi bị tiêu chảy từ 3 lần trở lên, phân nhiều nước. Các biểu hiện đó hết trong hai ngày liên tục thì được coi như chấm dứt một đợt tiêu chảy.

- Trẻ được coi là viêm đường hô hấp khi có các dấu hiệu sau: sổ mũi, ho, sốt, khó thở, nhịp thở nhanh (>40 lần/phút ở trẻ 3-5 tuổi), rút lõm lồng ngực. Các biểu hiện đó hết trong hai ngày liên tục thì được coi như chấm dứt một đợt viêm đường hô hấp.

N ếu trẻ bị bất kỳ bệnh gì nên khuyên gia đình đưa trẻ đến cơ sở y tế để khám và

điều trị.

Tuần…..



(Từ ngày………………… đến ngày……………………….)



Thứ/ngày

Sử dụng sản phẩm

Tiêu chảy

(Có/Không; tính chất phân, số lần đi ỉa)

Nhiễm khuẩn hô hấp

(Có/Không; triệu chứng: sổ mũi, ho, sốt, khó thở…)

Hai

……………….




Ba

……………….




……………….




Năm

……………….




Sáu

……………….




Bảy

……………….




Chủ nhật

……………….






Phụ lục 8

Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm


Tư Năm Sáu Bảy Chủ nhật Phụ lục 8 Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm 1


Tư Năm Sáu Bảy Chủ nhật Phụ lục 8 Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm 2


Tư Năm Sáu Bảy Chủ nhật Phụ lục 8 Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm 3


Tư Năm Sáu Bảy Chủ nhật Phụ lục 8 Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm 4

Xem tất cả 202 trang.

Ngày đăng: 12/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí