Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử - Nghiên cứu trường hợp ngành thuế Tỉnh Long An - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

---------


TRẦN PHƯỚC THỌ


CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH THUẾ TỈNH LONG AN


Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. Phạm Quốc Hùng


TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN


Tôi: Trần Phước Thọ Xin cam đoan rằng:

- Đây là công trình do chính tôi nghiên cứu và trình bày.


- Các số liệu thu thập và kết quả nghiên cứu được trình bày trong đề tài này là trung thực.

- Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của đề tài nghiên cứu.


Học viên thực hiện


Trần Phước Thọ


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ HỘP

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1

1.1. Lý do chọn đề tài 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3

1.3. Đối tượng nghiên cứu 4

1.4. Phạm vi nghiên cứu 4

1.5. Phương pháp nghiên cứu 4

1.6. Kết cấu luận văn 4

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5

2.1. Chính phủ điện tử 5

2.1.1. Định nghĩa 5

2.1.2. Vai trò của chính phủ điện tử 6

2.1.3. Mục tiêu của chính phủ điện tử 6

2.1.4. Lợi ích của chính phủ điện tử 8

2.1.5. Các mô hình giao dịch trong Chính phủ điện tử 9

2.1.6. Các hình thức hoạt động và các dạng dịch vụ cung cấp qua Chính phủ điện tử 11

2.1.7. Các giai đoạn phát triển của chính phủ điện tử 12

2.2. Các mô hình nghiên cứu trước đây 15

2.3. Mức độ dễ dàng sử dụng (PEOU - Perceived ease of use) 19

2.3.1. Định nghĩa 19

2.3.2. Vai trò của Mức độ dễ dàng sử dụng đối với ý định sử dụng Chính phủ điện tử 19

2.4. Mức độ hữu dụng (PU - Perceived usefulness) 19

2.4.1. Định nghĩa 19

2.4.2. Vai trò của Mức độ hữu dụng đối với ý định sử dụng chính phủ điện tử 19

2.5. Mức độ tin cậy (PC - Perceived credibility) 20

2.5.1. Định nghĩa 20

2.5.2. Vai trò của Mức độ tin cậy đối với ý định sử dụng chính phủ điện tử 20

2.6. Khả năng ứng dụng công nghệ (CSE - Computer Self-Efficacy) 20

2.6.1. Địng nghĩa 20

2.6.2. Vai trò của Khả năng ứng dụng công nghệ đối với ý định sử dụng chính phủ điện tử 21

2.7. Chuẩn chủ quan (SN - Subjective norms) 21

2.7.1. Định nghĩa 21

2.7.2. Vai trò của Chuẩn chủ quan đối với ý định sử dụng chính phủ điện tử 21

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 24

3.1. Thiết kế nghiên cứu 24

3.2. Đo lường các biến 24

3.3. Xây dựng bảng câu hỏi 25

3.4. Thu thập dữ liệu 27

3.5. Kiểm tra làm sạch dữ liệu 27

3.5.1. Kiểm tra phân phối chuẩn và Outliers 28

3.5.2. Đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thang đo 28

3.5.3. Phân tích phương sai (ANOVA- Analysis of Variance) 29

3.6. Phân tích độ tin cậy (Cronbach alpha) 29

3.7. Phân tích nhân tố khám phá EFA 31

3.8. Phân tích tương quan 31

3.9. Phân tích phương sai (ANOVA) 32

3.10. Phân tích hồi quy 32

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34

4.1. Làm sạch dữ liệu và mô tả mẫu 34

4.1.1. Làm sạch dữ liệu 34

4.1.2. Mô tả mẫu 35

4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha 36

4.2.1. Thang đo về dễ dàng sử dụng 36

4.2.2. Thang đo về Mức độ hữu dụng 37

4.2.3. Thang đo về Mức độ tin cậy 37

4.2.4. Thang đo về Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin 38

4.2.5. Thang đo về Chuẩn chủ quan 38

4.2.6. Thang đo về ý định sử dụng 39

4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA 39

4.4. Phân tích tương quan 43

4.5. Kiểm định T-test và Phân tích phương sai (ANOVA) 44

4.5.1. Kiểm định T-test 44

4.5.2.Phân tích phương sai (ANOVA) 45

4.6. Phân tích hồi quy 48

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 56

5.1. Kết luận nghiên cứu 56

5.2. Kiến nghị từ kết quả nghiên cứu 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO 60

PHỤ LỤC 63

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


G2G

Government to Government

Chính phủ với chính phủ.

G2B

Government to Business

Chính phủ với doanh nghiệp.

G2C

Government to Citizen

Chính phủ với dân chúng.

SPSS

Statistical Package for Social

Sciences

Phần mềm xử lý thống kê dùng trong

các ngành khoa học xã hội.

EDI

Electronic Data Interchange

Trao đổi dữ liệu điện tử.

OTFPS

Online Tax Filing and

Payment System

Hệ thống Điền và Thanh Toán Thuế

Điện Tử

TAM

Technology Acceptance Model

Mô hình chấp nhận công nghệ

TRA

Theory of Reasoned Action

Thuyết hành động hợp lý

TPB

Theory of Planned Behavior

Thuyết hành vi dự định

ANOVA

Analysis of Variance

Phương pháp phân tích phương sai

VIF

Variance Inflation Factor

Hệ số phóng đại phương sai

C2C


Công dân với công dân.

CQNN


Cơ quan nhà nước.

LAN


Mạng nội bộ

CPĐT


Chính phủ điện tử.

CNTT


Công nghệ thông tin.

SD


Mức độ dễ dàng sử dụng

HD


Mức độ hữu dụng

TC


Mức độ tin cậy

CN


Khả năng ứng dụng công nghệ

XH


Chuẩn chủ quan

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 100 trang tài liệu này.

Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử - Nghiên cứu trường hợp ngành thuế Tỉnh Long An - 1


Bảng 4.1. Tất cả các biến định lượng quan sát 34

Bảng 4.2. Đặc điểm của mẫu khảo sát các biến định tính 35

Bảng 4.3. Cronbach’s alpha thang đo về Dễ dàng sử dụng 36

Bảng 4.4. Cronbach’s alpha thang đo về Mức độ hữu dụng 37

Bảng 4.5. Cronbach’s alpha thang đo về Mức độ tin cậy 37

Bảng 4.6. Cronbach’s alpha thang đo về Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin 38

Bảng 4.7. Cronbach’s alpha thang đo về Chuẩn chủ quan 38

Bảng 4.8. Cronbach’s alpha thang đo về Ý định sử dụng 39

Bảng 4.9 Kiểm định KMO và Bartlett 39

Bảng 4.10 Kiểm định mức độ gi ải thích của các biến quan sát đối với các nhân tố đại diện 40

Bảng 4.11 Ma trận xoay nhân tố 41

Bảng 4.12 Kiểm định KMO và Bartlett biến phụ thuộc 42

Bảng 4.1.3 Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với các nhân tố đại diện 43

Bảng 4.14. Ma trận tương quan giữa các biến 43

Kiểm định T-test mối liên hệ giữa giới tính và Ý định sử dụng chính phủ điện tử

Bảng 4.15. Thống kê mô tả 44

Bảng 4.16. Kiểm định phương sai 45

Mối liên hệ giữa kinh nghiệm làm việc và Ý định sử dụng chính phủ điện tử

Bảng 4.17. Thống kê mô tả 46

Bảng 4.18. Kiểm định phương sai 46

Bảng 4.19. Bảng phân tích phương sai ANOVA 46

Mối liên hệ giữa kinh nghiệm làm việc hiện tại và Ý định sử dụng chính phủ điện tử

Bảng 4.20. Thống kê mô tả 47

Bảng 4.21. Kiểm định phương sai 47

Bảng 4.22. Bảng phân tích phương sai ANOVA 48

Bảng 4.23: Kết quả phân tích hồi quy 49

Bảng 4.24. Đánh giá sự phù hợp của mô hình. 50

Bảng 4.25. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy 50

Bảng 4.26. Phân tích ANOVA 52

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/05/2022