Lồng Ghép Môi Trường Trong Quá Trình Triển Khai Dự Án Qua Cúc Phương


UBND huyện

Tham gia các hoạt

Ít ảnh hưởng đến



động giải phóng

quá trình ra quyết


mặt bằng, tái định

định. Chủ yếu tham


gia dự án sau phê



duyệt

UBND xã

Tham gia các hoạt

Ít ảnh hưởng đến



động giải phóng

quá trình ra quyết


mặt bằng, tái định

định. Chủ yếu tham


gia dự án sau phê



duyệt

Tư vấn lập dự án

Thực hiện khảo sát

Có ảnh hưởng lớn


và ĐTM

lập dự án đầu tư,

đến chất lượng của


báo cáo ĐTM

các báo cáo NCKT,



ĐTM…

BQL VQG Cúc

Tham gia hội đồng

Có tiếng nói nhất

Các văn bản góp ý

Phương

thẩm định ĐTM

định nhưng chưa



Góp ý kiến cho dự

thực sự có sức nặng



án đầu tư



Cộng đồng dân

Có ý kiến không

Hầu như không có


cư địa phương

chính thức khi

ảnh hưởng đáng kể


được các tư vấn

đến việc ra quyết


ĐTM tham vấn

định

Tổ chức xã hội

Tham gia phản

Có ảnh hưởng nhất

Các thư quan tâm

dân sự (VUSTA,

biện dự án đầu tư,

định


NGOs - (WWF, FFI…)

Chủ động góp ý kiến cho dự án đầu






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

Bước đầu nghiên cứu, đánh giá quá trình ra quyết định về đánh đổi giữa bảo tồn và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ở Việt Nam trường hợp nghiên cứu Dự án đường Hồ Chí Minh đoạn qua vườn quốc gia Cúc Phương - 9


Một số nhận xét:

(1) Dự án có sự tham gia của các bên liên quan (trừ chính quyền địa phương cấp huyện, xã và cộng đồng địa phương) đến quá trình ra quyết định.

(2) Vai trò của của các bên liên mức ở các cấp độ khác nhau, theo thứ tự quan trọng: Quốc hội- Chính phủ- Bộ, ngành (KHĐT-GTVT-TNMT-NNPTNT-và

bộ, ngành còn lại)- Chính quyền địa phương (cấp tỉnh)- Cơ quan quản lý các Vườn quốc gia, khu bảo tồn..- Các tổ chức xã hội dân sự.

(3) Cộng đồng dân cư, chính quyền cấp huyện, xã hầu như không có vai trò và tầm ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định.

(4) Sự tham gia đến quá trình ra quyết định của các tổ chức xã hội dân sự rất ít (chỉ có Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam là chính thức, các tổ chức khác còn mà nhạt (chỉ dựng lại ở mức độ thư ngỏ).

3.2.5. Lồng ghép môi trường trong quá trình triển khai dự án qua Cúc Phương

a. Giai đoạn khảo sát, thiết kế :

- Giải pháp cầu cạn để giảm sự phân cách hệ sinh thái đã xây dựng đoạn tuyến đi qua vùng quy hoạch của vườn đã thiết kế 6 liên cầu cạn có tổng chiều dài 1022.3 m (tính từ đuôi 2 mố). Ngoài ra xen kẽ từ 300m đến 500 m bố trí các cống hộp sinh thái kết hợp với thoát nước;

- Nhằm giảm việc chiếm dụng đất và thảm thực vật do việc xây dựng nền đường (đắp cao từ 7m - 13 m) sử dụng kết cấu tường chắn hai bên bằng rọ đá với tổng chiều dài khoảng 2085 m;

- Để tránh xói lở nền đường, mái taluy đào đắp, không ảnh hưởng tới nguồn nước sông Bưởi đã sử dụng kết cấu gia cố taluy bằng tấm BTCT, trồng cỏ Vetiver ;

- Nhằm giảm tiếng ồn trong quá trình sử dụng đã thiết kế trồng 2 dải cây xanh cách chân taluy 3 m.

Tóm lại sau một quá trình nghiên cứu cân nhắc phương án cầu cạn đã được chọn, các kết quả lưa chọn và thiết kế cầu cạn được liệt kê trong bảng 3.4 dưới đây:

Bảng 3.4. Kết quả thiết kế cầu cạn:


TT

Tên cầu

Lý trình

Chiều dài (m)

1

Cúc Phương I

Km94+525.00

130.40118.3

2

Cúc Phương II

Km95+430.11

170.40158.3

3

Cúc Phương III

Km97+916.010

130.42118.32


4

Cúc Phương IV

Km98+619.768

290.42278.32

5

Cúc Phương V

Km99+017.003

130.27118.17

6

Cúc Phương VI

Km99+322.500

170.4 158.3


Tổng cộng chiều dài 6 cầu


1022.3949.7

Nguồn: Ban Quản lý dự án đường Hồ Chí Minh

b. Giai đoạn triển khai xây dựng : Thực hiện đúng nguyên tắc :

- Không khai thác vật liệu thi công trong khu vực VQG.

- Hạn chế nổ mìn phá đá gây tiếng nổ lớn trong khu vực VQG.

- Xe chở vật liệu đất, cát, đá phải che kín để tránh bụi bẩn làm ô nhiễm không khí.

- Thường xuyên có xe phun nước dọc hệ thống đường công vụ.

- Các bãi tập kết vật liệu, trạm trộn bê tông phải có tường bao che kín bằng

tôn.


- Chất thải rắn phải được thu gom và đưa ra khỏi công trường để xử lý.

- Nước thải sinh hoạt phải được xử lý trước khi đổ ra sông suối.

- Vữa sét phải được thu hồi qua hệ thống bể lắng, không được thải trực tiếp

nước vữa sét ra sông suối trong quá trình thi công.

- Trong quá trình thi công phải thực hiện đúng “ Qui chế bảo vệ môi trường - thi công Dự án đường Hồ Chí Minh “ của Bộ GTVT

- Bố trí thi công các hạng mục hợp lý để vừa đảm bảo tiến độ, vừa không ảnh hưởng đến việc thi công của các công trình khác trong dự án.

- Xây dựng các trạm kiểm lâm để thường xuyên kiểm tra, ngăn chặn không cho người không có nhiệm vụ vào khu vực VQG.

- Thành lập Hội đồng Giám sát môi trường VQG để giám sát việc thực hiện của các đơn vị xây dựng.

- Thực hiện đúng nội quy, quy định về bảo vệ rừng và VQG. Các biện pháp cụ thể :

* Bố trí công trường, vị trí đổ chất thải và cung cấp vật liệu :

Ngoài phạm vi VQG Cúc Phương

(1) Công trường chính :

- Công trường chính số 1 (phía Bắc): Tại lý trình khoảng Km4+500 (theo lý trình đường công vụ – Tỉnh lộ 437) ngoài phạm vi dự án, có tổng diện tích khoảng 40.000m2.

- Công trường chính số 2 (phía Nam): Tại lý trình Km 100+350 và Km 103+00 (theo lý trình tuyến chính) ngoài phạm vi dự án, có tổng diện tích khoảng 30.000m2.

- Bố trí các hạng mục phục vụ thi công trong công trường chính : Trạm trộn bê tông xi măng, trạm trộn asphalt, trạm nghiền đá, bãi tập kết vật liệu cho toàn công trường như : Đá, cát, bột đá, xi măng, sắt thép v.v..; Lán trại công trường, ban chỉ huy công trường; Tập kết xe máy phục vụ thi công ; Văn phòng dự án.

- Công trường chính có bố trí các tấm chống ồn và tưới nước thường xuyên để giảm thiểu tác động đến môi trường xung quanh

(2). Nguồn cung cấp vật liệu :

Các loại vật liệu như đất, đá, cát được lấy từ các mỏ ở hai phía đầu và cuối tuyến (ngoài phạm vi VQG). Với đoạn tuyến Km 92+424 - Km98+340 được lấy từ phía đầu tuyến (phía Hoà Bình), đoạn tuyến Km98+340 - Km99+907 được lấy từ phía cuối tuyến (phía Thanh Hoá). Vị trí các mỏ vật liệu đều được chính quyền địa phương chấp thuận

(3). Vị trí thu gom chất thải rắn :

- Khối lượng chất thải chủ yếu sinh ra trong quá trình thi công như : đất thải, đá không thích hợp ...

- Vị trí thu gom chất thải được xem xét trên cơ sở đảm bảo giảm thiểu tác động môi trường kết hợp với cải tạo hạ tầng đã được chính quyền địa phương chấp thuận nằm ngoài phạm vi VQG.

Trong phạm vi VQG Cúc Phương

Công trường phụ: Ngoài hai công trường chính đặt ngoài phạm vi VQG nêu trên, tại những vị trí các cầu cạn Cúc Phương I, II, III, IV, V, VI còn bố trí các công trường nhỏ phục vụ thi công cầu;

Trong đó bố trí :

- Bãi đúc dầm và tập kết dầm (mỗi công trường một bệ đúc dầm, riêng công trường cầu cạn Cúc Phương IV bố trí hai bệ đúc dầm).

(2). Nguồn điện phục vụ thi công : Để giảm độ ồn và ô nhiễm do các thiết bị thi công gây ra, Bộ GTVT đã chủ động đưa điện nguồn điện lưới để phục vụ thi công. Tại mỗi công trường ở các vị trí cầu cạn chỉ bố trí một máy phát điện có công suất 40KVA (khi cần thiết) để phục vụ cho việc đúc dầm, lao dầm, gia công sắt thép, đổ bê tông.

* Tổ chức thi công:

(1). Tổng tiến độ thi công dự kiến: Tổng tiến độ thi công chỉ đạo : 16 tháng.

- Trước khi triển khai thi công ngoài hiện trường, các nhà thầu cần phối hợp lập tiến độ thi công chi tiết cho từng hạng mục để đảm bảo cho việc thi công các hạng mục của các nhà thầu không chồng chéo, ảnh hưởng lẫn nhau nhằm hoàn thành dự án đúng tiến độ.

- Trong quá trình thi công, các nhà thầu phải theo dõi diễn biến thời tiết và xây dựng các cột thuỷ chí để theo dõi mực nước sông Bưởi để chủ động có biện pháp đối phó kịp thời nhằm đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

(2). Thi công nền, mặt đường :

- Thi công nền đường thông thường: Bóc bỏ lớp đất hữu cơ có trong phạm vi nền đường, lượng đất thải đó được để ở 2 phía của ta luy san phẳng làm dày thêm tầng phủ để trồng cây chống ồn. Đất đắp được vận chuyển từ mỏ ngoài khu vực VQG tới vị trí bằng ôtô có che chắn chống bụi, thi công nền bằng cơ giới kết hợp với thủ công

- Thi công nền đường đào đá:

+ Hướng nổ phá đá: nổ 2 đầu vào theo hướng đường dây 500KV, khoan nổ theo tầng, bậc, định hướng nổ vào phía trong nền đường đào. Khoan nổ mìn lượng

nổ nhỏ bằng phương pháp nổ mìn om, vi sai. Bốc xúc đất đá bằng thủ công, vận chuyển đổ ra 2 đầu sau đó mới kết hợp cơ giới xúc và vận chuyển đến bãi đổ hoặc tận dụng để thi công các hạng mục khác của công trình.

+ Chống mảnh văng: dùng tấm lưới thép B40 kết hợp phên nứa để chùm lên mặt bằng bố trí nỗ khoan trước khi nổ một lần.

+ Chống bụi: trong khi khoan dùng bằng khoan cầm tay có bộ phận dẫn nước qua cần khoan đến đầu mũi khoan, cung cấp nước bằng cách dùng thùng, tháp nước ở trên cao hoặc dùng máy bơm áp lực, bua mìn bằng các túi ni lông đựng nước, sau khi nổ và quá trình xúc có hệ thống vòi nước tưới lên trên tấm lưới B40 và truyền trực tiếp vào đá nổ ra.

- Thi công mặt đường: Móng đường bằng đá dăm được sản xuất tại các mỏ vật liệu ngoài phạm vi VQG, chở đến công trường bằng ôtô, công tác đầm bằng lu. Bê tông nhựa được chở từ trạm trộn ở công trường chính ngoài khu vực VQG tới công trường, công tác rải thảm bằng máy chuyên dùng.

- Ta luy nền đường được gia cố bằng trồng cỏ, thi công thủ công.

- Các công trình phòng hộ: Biển báo, lan can phòng hộ được chế tạo tại xưởng, vận chuyển tới công trường bằng ôtô, lắp dựng bằng thủ công.

(3). Thi công cầu :

- Công tác chuẩn bị :

+ Chuẩn bị bằng công trường.

+ Chuẩn bị bãi thải tạm thời chứa vật liệu thừa.

+ Xây dựng nhà xưởng công trường.

- Công tác thi công kết cấu mố trụ:

+ Chuẩn bị mặt bằng phục vụ công tác thi công móng

+ Lắp dựng máy khoan, đổ bê tông cọc khoan nhồi.

+ Đào đất bệ móng bằng thủ công kết hợp với cơ giới, đập đầu cọc, lắp dựng ván khuôn, cốt thép đổ bê tông bệ móng tại chỗ

+ Lấp đất hố móng, lắp dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông thân xà mũ, tường cánh, mố trụ tại chỗ.


trí.

+ Sử dụng xe để cung cấp bê tông từ trạm trộn ở ngoài khu vực VQG tới vị


- Thi công kết cấu nhịp:

+ Chuẩn bị mặt bằng phục vụ công tác đúc dầm.

+ Đưa dầm vào vị trí bằng hệ thống đuờng goòng chạy song song với tim cầu

kết hợp với giá cẩu sàng dầm đặt trên đỉnh mố, trụ. (4). Thi công cống thoát nước, tường chắn.

- Các cống thoát nước:

+ Cống tròn: Mua và vận chuyển ống cống từ nhà máy bê tông đúc sẵn đến công trình bằng ôtô. Móng cống đổ bê tông tại chỗ, đất đào móng và đồng thời sử dụng để lấp hố móng, phần còn thừa đổ ra hai bên chân ta luy để trồng cây.

+ Cống hộp: Đổ bê tông tại chỗ, trong đó bê tông được cung cấp từ trạm trộn (đặt tại các công trường chính ngoài khu vực VQG) đến vị trí bằng xe Mix,

+ Sau khi thi công xong cống, xây lát gia cố thượng hạ lưu

- Tường chắn bê tông cốt thép:

+ Chuẩn bị mặt bằng.

+ Lắp dựng máy khoan

+ Đổ bê tông cọc khoan nhồi, thi công bệ móng, thân tường. Bê tông được cung cấp từ trạm (đặt tại các công trường chính ngoài khu vực VQG) đến vị trí bằng xe Mix,

- Tường rọ đá neo kiểu Maccarferri : Công tác thi công tường rọ đá được thực hiện đồng thời với thi công nền đường theo các bước sau:

+ Làm công tác chuẩn bị trước khi thi công

+ Vận chuyển vật liệu: Rọ đá được vận chuyển từ ngoài phạm vi khu vực VQG tới chân công trình.

+ Lắp đặt rọ và thi công tường, nền đường

Giai đoạn vận hành, khai thác tuyến đường

- Các yếu tố chính làm tác động đến môi trường :

+ Sự gia tăng các phương tiện lưu thông và mật độ lưu thông trên tuyến, làm ảnh hưởng đến môi trường như bụi, tiếng ồn, chất thải dầu mỡ.

+ Việc dân cư dọc theo tuyến đường cũng có tác động đến vùng ven đường.

+ Sự xâm nhập trái phép và các hoạt động hàng ngày của con người cũng có tác động đến môi trường.

- Các giải pháp:

+ Trồng 2 dải cây xanh cách chân taluy 3 m nhằm giảm tiếng ồn của xe qua

lại.


VQG.


+ Làm hệ thống rào chắn hai bên chống xâm nhập trái phép từ đường vào

Tổ chức việc giám sát và quan trắc môi trường trong quá trình xây dựng:

(1). Mục đích công việc giám sát môi trường:

- Kiểm soát tác động phát sinh trong quá trình thi công xây dựng đoạn đường HCM đi qua Vườn Quốc gia (VQG) Cúc Phương đã được nêu trong Báo cáo đánh giá tác đông môi trường (ĐTM).

- Kiểm tra, giám sát việc thực thi các giải pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng đoạn tuyến, trên cơ cơ sở báo cáo ĐTM đã thẩm định và “Biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng đoạn tuyến đi qua VQG Cúc Phương” của Ban QLDA đường HCM.

- Kiến nghị bổ sung tăng cường các biện pháp giảm thiểu khi các tác động phát sinh hoặc chưa dự báo.

- Kiến nghị với Chủ dự án, phối hợp với tổ chức môi trường Trung ương và địa phương để giải quyết các vấn đề tồn tại liên quan đến bảo vệ môi trường thuộc trách nhiệm của dự án.

(2). Nội dung hoạt động của Hội đồng giám sát môi trường: Trước khi khởi công dự án :

- Xây dựng Dự thảo quy chế về tổ chức và hoạt động của Hội đồng giám sát môi trường (Hội đồng GSMT).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2022