Trang 16
Đề bài: Viết đoạn văn với yêu cầu sau: So sánh cách cảm nhận về vẻ đẹp của hoa lựu của hai nhà thơ Nguyễn Trãi “Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ” Cảnh ngày hè và Nguyễn Du “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông” Truyện Kiều
Có thể bạn quan tâm!
Trang 17
Phương Tây bây giờ đã đi đến cái sâu sắc nhất trong hồn ta. Ta ông còn có thể vui cái vui ngày trước, buồn cái buồn ng ớc, yêu, ghét giận hờn nhất nhất như ngày trước. Đã đành n đất Việt Nam ở đầu thế kỉ XX, những mối tình của ta khô ỏi có cái màu sắc riêng, cái dáng dấp riêng của thời đại. “…C kh “Khi Tắt đèn của Ngô Tất Tố và Bước đường cùng của ày có chừng ấy mối tình như con người muôn thưở. Nhưng số ta ưa những màu đỏ choét, ta lại ưa cái màu xanh nhạt…c bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya, ta nao nao vì tiếng đúng ngọ. Nhìn một cô gái xinh xắn, ngây thơ, các cụ coi n trư chỉ trê kh cụ cụ lúc Nguyễn Công Hoan ra đời, tôi chắc ít ai nghĩ rằng, thân ta phận người nông dân dưới ách đế quốc phong kiến lại có ng thể có nỗi khổ nào hơn nhưng nỗi khốn khổ của chị Dậu, ng anh Pha. Nhưng khi Chí Phèo ngật ngưởng bước ra từ ác trang sách của Nam Cao thì người ta liền nhận ra rằng, đấy ác mới là hiện thân đầy đủ những gì gọi là khốn khổ, tủi nhục gà nhất của người dân cùng ở một nước thuộc địa: bị giàyhư đó cá nh tìn đạp, bị cào xé, bị hủy hoại từ nhân tính đến nhân hình. Chị ột là một điều tội lỗi; ta thì ta cho là mát mẻ như đứng trước m nh đồng xanh. Cái ái tình của các cụ thì chỉ là sự hôn nhâ ưng đối với ta thì trăm hình muôn trạng: cái tình say đắm, c h thoảng qua, cái tình gần gụi, cái tình xa xôi…”. Dậu bán chó, bán con, bán sữa,… nhưng chị còn được gọi n, là người. Chí Phèo phải bán cả diện mạo và linh hồn của ái mình đi để trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.” (Theo Hoài Thanh- Hoài Châ (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) n)
Trang 18
Cách bước tạo lập thao tác lập luận so sánh -Dẫn dắt ý (chuyển ý) và nêu luận điểm -Khi so sánh, đặt đối tượng vào cùng một binh diện, đánh giá trong cùng một tiêu chí. -So sánh bao giờ cũng khi liền với nhận xét, đánh giá. Hay nói khác, so sánh phải rút ra kết luận. -Dẫn dắt ý (chuyển ý) và nêu luận điểm -Khi so sánh, đặt đối tượng vào cùng một binh diện, đánh giá trong cùng một tiêu chí. -So sánh bao giờ cũng khi liền với nhận xét, đánh giá. Hay nói khác, so sánh phải rút ra kết luận. -Dẫn dắt ý (chuyển ý) và nêu luận điểm -Khi so sánh, đặt đối tượng vào cùng một binh diện, đánh giá trong cùng một tiêu chí. -So sánh bao giờ cũng khi liền với nhận xét, đánh giá. Hay nói khác, so sánh phải rút ra kết luận. -Dẫn dắt ý (chuyển ý) và nêu luận điểm -Khi so sánh, đặt đối tượng vào cùng một binh diện, đánh giá trong cùng một tiêu chí. -So sánh bao giờ cũng khi liền với nhận xét. Hay nói khác, so sánh phải rút ra kết luận.
Trang 19
III. Luyện tập Bài 1: Viết một đoạn văn dùng thao tác so sánh để phát triển ý kiến sau: “ Đọc cuốn sách hay cũng như trò chuyện với người bạn thông minh ” 1. Xác định đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh 2. Xác định tiêu chí so sánh 3. Viết đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận so sánh
Trang 20
Câu 1: “ Khác với nhiều nhà thơ Mới, mùa xuân hay mùa thu trong thơ Chế Lan Viên không phải là chuyện cảnh trí thiên nhiên, sự vận động của thời tiết. Ông có rất ít vần thơ miêu tả, cảm nhận thiên nhiên kiểu như Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử, Chiều xuân của Anh Thơ, Vội vàng của Xuân Diệu. Hình tượng mùa xuân, mùa thu trong thơ Chế Lan Viên mang ý nghĩa triết lí về thái độ sống ” (Theo Chu Văn Sơn) Đoạn văn nghị luận trên đã sử dụng cách lập luận so sánh theo hình thức nào? a. So sánh tương đồng b. So sánh tương đồng, tương phản c. So sánh tương phản
Trang 21
Câu 2: Em hãy hoàn thiện bảng so sánh thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánh Tiêu chí Thao tác lập luận phân tích Thao tác lập luận so sánh 1. Mục đích 2. Yêu cầu 3. Phân loại 4. Cách tạo một lập luận trong bài văn nghị luận
Trang 22
Câu 2: Em hãy hoàn thiện bảng so sánh thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánh Tiêu chí Thao tác lập luận phân tích Thao tác lập luận so sánh 1. Mục đích Làm rõ những đặc điểm của đối tượng. Làm rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. 2. Yêu cầu Cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh tìm ra được điểm giống và khác nhau của đối tượng 3. Phân loại a. Quan hệ nguyên nhân- kết quả b. Quan hệ liên hệ, đối chiếu c. Quan hệ nội bộ của đối tượng d. Phân tích theo sự đánh giá chủ quan của người bình luận a. So sánh tương đồng b. So sánh tương phản 4. Cách tạo một lập luận trong bài văn nghị luận Cần chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định (…)rồi tổng hợp lại. Phải đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nói (người viết)
Trang 23
Bài tập về nhà 1. Bài tập 1/ sgk: 2. Viết đoạn văn nghị luận bàn về vai trò của thanh niên với dân tộc trong xã hội xưa và nay , trong đó có sử dụng thao tác lập luận so sánh.
Trang 24
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
Trang 25
Trang 26
Trang 27
Trang 28