Bài giảng Kỹ năng tranh luận của ĐBQH - Nguyễn Văn Mễ - 1

Bai giang ky nang tranh luan cua dbqh nguyen van me trang 1
Bai giang ky nang tranh luan cua dbqh nguyen van me trang 1


Có thể bạn quan tâm!

KỸ NĂNG TRANH LUẬN CỦA ĐBQH



TP Hồ

Người trình bày: Ông Nguyễn Văn Mễ,

Nguyên Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên – Huế

Chí Minh,tháng 2­2009

Bai giang ky nang tranh luan cua dbqh nguyen van me trang 2
Bai giang ky nang tranh luan cua dbqh nguyen van me trang 2


Nội dung trình bày:


Gồm 4 phần:


I­ Đặt vấn đề.


II­ Tranh luận được thực hiện như động của ĐB Quốc hội.

thế

nào trong các hoạt

III­ Những bài học rút ra trong tranh luận.


III­ Kết luận.

Bai giang ky nang tranh luan cua dbqh nguyen van me trang 3
Bai giang ky nang tranh luan cua dbqh nguyen van me trang 3


BÀI TẬP ĐỘNG NÃO


 Anh/chị hãy nêu lên một công việc nên làm để

chuẩn bị và thực hiện việc tranh luận tại kỳ

họp

Quốc hội về

các giải pháp

ổn định KT­XH theo

đề nghị của CP.

 Mỗi học viên ghi vào giấy bìa màu một câu ngắn

gọn, rò ý về trách.

1 công việc và gởi cho người phụ

 Giảng viên tổng hợp và sử trình bày.

dụng thông tin khi

Bai giang ky nang tranh luan cua dbqh nguyen van me trang 4
Bai giang ky nang tranh luan cua dbqh nguyen van me trang 4


I­ ĐẶT VẤN ĐỀ:

 Tranh luận là hoạt động thường xuyên của ĐBQH trong quá trình thực hiện các chức năng lập pháp, quyết định và giám sát.

 Tranh luận là giải pháp nâng cao chất

lượng và tính khả thi của các chính sách,

luật pháp được ban hành.

 Tranh luận đòi hỏi ĐBQH phải có những

kỹ năng cần thiết.

Bai giang ky nang tranh luan cua dbqh nguyen van me trang 5
Bai giang ky nang tranh luan cua dbqh nguyen van me trang 5

II­ Tranh luận được thực hiện như trong các hoạt động của ĐBQH:

thế

nào


1­Nhữngtrường hợp thườngxảy ra tranh luận :

 Khi một vấn đề có nhiều ý kiến trái ngược nhau.

 Khi các chính sách KT­XH không đáp ứng được

sự cân bằng lợi ích với nhóm cử tri mà ĐBQH đại

diện.

 Khi có sự


mâu thuẫn giữa các nội dung của các

văn bản luật hoặc các chính sách.

 Khi gặp những vấn đề hoàn toàn mới mẻ.

Bai giang ky nang tranh luan cua dbqh nguyen van me trang 6
Bai giang ky nang tranh luan cua dbqh nguyen van me trang 6

II­ Tranh luận được thực hiện như thế

nào trong

các hoạt động của ĐBQH (tiếp theo):


2­ Các bước tiến hành để luận :

làm tốt việc tranh

2.1­ Chuẩn bị để tranh luận.

2.2­ Tiến hành tranh luận.

2.3­ Rút kinh nghiệm và tiếp tục theo dòi sau tranh luận

Bai giang ky nang tranh luan cua dbqh nguyen van me trang 7
Bai giang ky nang tranh luan cua dbqh nguyen van me trang 7

II­ Tranh luận được thực hiện như

thế

nào trong

hoạt động của ĐBQH (tiếp theo)?


3­ Những việc cần làm qua các bước tranh luận:

3.1­ Lựa chọn vấn đề để tham gia tranh luận:

 Chọn vấn đề đang có nhiều ý kiến khác nhau trong các dự

thảo luật hoặc tờ trình.

 Xác địnhmức độ, phạm vi của vấn đề , ảnh hưởng hay tác

động của vấn đề đó với các nhóm lợi ích , trong đó có lợi

ích của cử tri mà mình đại diện( chú ý mức độ đại chúng

hoá;khả năng ảnh hưởng đến sự ổn định của hệ thống và

sự liên đới với các vấn đề khác

 Nên chọn các vấn đề mà ĐBQH có chuyên môn sâu hoặc

có căn cứ vững chắc về lý luận và thực tiễn.

Bai giang ky nang tranh luan cua dbqh nguyen van me trang 8
Bai giang ky nang tranh luan cua dbqh nguyen van me trang 8

II­Tranh luận được thực hiện như

thế

nào trong

hoạt động của ĐBQH (tiếp theo)?

3.2­ Thu thập thông tin liên quan đến vấn đề tranh luận:

3.2.1­ Nguồn thông tin:


tham gia

 Cơ sở dữ liệu về luật pháp, về

KT­XH do ĐBQH thu thập

hoặc được cung cấp kể cả cơ sở DL của ĐP, đơn vị nơi

ĐB sinh sống hoặc công tác.

 Các tờ trình, dự thảo Luật do các cơ

quan QH,CP gởi cho

ĐBQH(+TL tham khảo).

 Ý kiến của các cơ quan chuyên môn, của tư

vấn, chuyên

gia; của cơ quan thông tin BC.

 Thông tin từ

tổ chức, cá nhân; đặc biệt là của cử

tri.

Ngày đăng: 04/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí