Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 8: Thao tác lập luận so sánh - 1

Bai giang ngu van 11 tuan 8 thao tac lap luan so sanh trang 1
Trang 1

Câu 1 Nối Các Thông Tin Ở Hai Cột Cho Phù Hợp A Cách Phân Tích 1 Khi
Trang 2

Có thể bạn quan tâm!

Câu 1: Nối các thông tin ở hai cột cho phù hợp a. Cách phân tích 1. khi phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý tới mối quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn b. Mục đích của thao tác lập luận phân tích c. Yêu cầu của thao tác lập luận phân tích 2. khi phân tích cần chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo các tiêu chí, quan hệ nhất định (…) rồi tổng hợp lại 3. làm rõ những đặc điểm về nội dung, hình thức, cấu trúc, và các mối quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tượng

Câu 2 Chúng Ta Thừa Nhận Rằng Trong Thời Đại Bùng Nổ Thông Tin Sách
Trang 3

Câu 2 “ Chúng ta thừa nhận rằng trong thời đại bùng nổ thông tin, sách và ấn phẩm, báo chí thì nhiều, nhưng quyền hưởng thụ văn hóa của nhân dân thì vẫn còn khoảng cách khá xa giữa nông thôn và thành thị, đặc biệt là với vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Trước tình hình đó, nhiều tờ báo đã tìm cách hạ giá bán để báo có thể đến tay bà con nghèo. Nhưng đối với sách thì còn khó khăn hơn vì giá giấy, công in tăng mà sách lại in ít bản nên giá sách không thể hạ. Từ đó, dẫn đến hệ quả dễ thấy là thị trường sách bị thu hẹp chưa từng có ”. (Nguyễn Hữu Giới) Đoạn văn trên sử dụng thao tác lập luận phân tích dựa vào quan hệ nào? A. Quan hệ nguyên nhân- kết quả B. Quan hệ liên hệ, đối chiếu C. Quan hệ nội bộ của đối tượng D. Phân tích theo sự đánh giá chủ quan của người bình luận.

Câu 3 Trơ Cái Hồng Nhan Với Nước Non Hồng Nhan Vốn Là Một Danh Từ
Trang 4

Câu 3 “ Trơ cái hồng nhan với nước non ” “Hồng nhan” vốn là một danh từ chỉ vẻ đẹp của người phụ nữ, rồi chỉ người phụ nữ đẹp một cách trang trọng. Đem ghép chứ “cái” vào thành “cái hồng nhan” làm cho hồng nhan được vật thể hóa, xóa đi màu sắc văn chương, để hiện ra một thiếu phụ cô đơn. “Trơ” đây không chỉ là trơ trọi, cô đơn mà còn có gì như là vô duyên vô phận, rất bẽ bàng và đáng thương, đáng giận. Cái tiếng trống thời gian nó đang đánh vào cảm thức cô đơn của nàng. Người phụ nữ đây tỉnh dậy không chỉ thấy mình nằm một mình trơ trọi, mà cảm thấy rõ cái phận hồng nhan vô duyên của mình. “Nước non” là hình ảnh của vũ trụ, của đời, của thế giới. Một số phận dang dở giữa đời.” (“Đọc văn, học văn”- Trần Đình Sử) Đoạn văn trên sử dụng thao tác lập luận phân tích dựa vào quan hệ nào? A. Quan hệ nguyên nhân- kết quả B. Quan hệ liên hệ, đối chiếu C. Quan hệ nội bộ của đối tượng D. Phân tích theo sự đánh giá chủ quan của người bình luận.

1 Hiểu Rõ Vai Trò Của Thao Tác Lập Luận So Sánh 2 Biết Vận Dụng
Trang 5

1. Hiểu rõ vai trò của thao tác lập luận so sánh 2. Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh khi viết một đoạn văn, một bài văn nghị luận

Làm Văn Thao Tác Lập Luận So Sánh I Mục Đích Yêu Cầu Của Thao Tác
Trang 6

Làm văn: Thao tác lập luận so sánh I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh II. Cách so sánh III. Luyện tập

I Mục Đích Yêu Cầu Của Thao Tác Lập Luận So Sánh Vd1 Từng Nghe Nói
Trang 7

I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh VD1: “Từng nghe nói rằng: người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử.Nếu như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không được đời dùng thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy ” (Chiếu cầu hiền- Ngô Thì Nhậm ) VD2: Yêu người, đó là một truyền thống cũ. Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với Kiều, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với Chiêu hồn thì cả loài người được bàn đến…Chiêu hồn con người trong cái chết. Chiêu hồn con người trong từng giới, từng loài, “mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một. Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. ( Nghĩ mà xem, trước Chiêu hồn chưa có bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vào văn học. Sau Chiêu hồn, lại càng không.) Nếu Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ ca, thì Chiêu hồn đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết. ( TT Chế Lan Viên, tập 2.)

Câu Hỏi Tìm Hiểu Bài 1 Xác Định Đối Tượng So Sánh Và Đối
Trang 8

Câu hỏi tìm hiểu bài: 1. Xác định đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh? 2. Phân tích điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh? 3. Phân tích mục đích so sánh trong 2 đoạn trích? 4. Từ đó, hãy cho biết mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận so sánh?

I Mục Đích Yêu Cầu Của Thao Tác Lập Luận So Sánh Vd1 Từng Nghe Nói
Trang 9

I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh VD1: “Từng nghe nói rằng: người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử.Nếu như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không được đời dùng thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy ” (Chiếu cầu hiền- Ngô Thì Nhậm ) VD2: Yêu người, đó là một truyền thống cũ. Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với Kiều, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với Chiêu hồn thì cả loài người được bàn đến…Chiêu hồn con người trong cái chết. Chiêu hồn con người trong từng giới, từng loài, “mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một. Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. ( Nghĩ mà xem, trước Chiêu hồn chưa có bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vào văn học. Sau Chiêu hồn, lại càng không.) Nếu Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ ca, thì Chiêu hồn đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết. ( TT Chế Lan Viên, tập 2.)

Tiêu Chí Ví Dụ 1 Ví Dụ 2 Đối Tượng Người Hiền Tài Bài Văn
Trang 10

Tiêu chí Ví dụ 1 Ví dụ 2 Đối tượng Người hiền tài Bài “Văn chiêu hồn” được so sánh Ngôi sao sáng trên bầu trời Bài “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán sánh ngâm khúc”, “Truyện Kiều” giống -> người hiền phục vụ cho thiên tử người Khác -Cung oán ngâm, Chinh phụ ngâm chỉ nói đến một hạng người nhau -Truyện Kiều nói đến cả xã hội người -Văn chiêu hồn nói đến cả loài người Mục Nét mới mẻ của Nguyễn Du khi viết đích Nhiệm vụ của người hiền tài với dân tộc về con người Đối tượng so Điểm Sao sáng chầu về ngôi Bắc thần Cùng nói về tình yêu thương con

Ghi Nhớ A Mục Đích Của Thao Tác Lập Luận Phân Tích Làm Sáng Tỏ
Trang 11

Ghi nhớ a. Mục đích của thao tác lập luận phân tích: - Làm sáng tỏ, vững chắc hơn luận điểm của đoạn văn hay của bài văn nghị luận. - Làm tăng tính thuyết phục, sức hấp dẫn của đoạn văn, bài văn nghị luận b. Yêu cầu của thao tác lập luận so sánh: - Phải chỉ ra đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh. - So sánh phải tìm ra được điểm giống và khác nhau của đối tượng so sánh với đối tượng được so sánh

Ii Cách So Sánh 1 Phân Loại Các Cách Lập Luận So Sánh
Trang 12

II. Cách so sánh 1. Phân loại các cách lập luận so sánh

Câu Hỏi Cách Vận Dụng Lập Luận So Sánh Ở Hai Vd Dưới Đây Có Gì
Trang 13

Câu hỏi: Cách vận dụng lập luận so sánh ở hai VD dưới đây có gì khác nhau? VD1: “Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài, như con gà ngon, ngon ở từng phao câu đầu cánh lắt lẻo khuỷu xương , không thể tóm tắt thơ được, mà phải đọc lại” (Theo Xuân Diệu) VD2: “Những kẻ nho nhe năm ba câu học vấn, mắt sáng nhỏ như hạt đậu, kinh lịch chẳng ra khỏi nhà, gặp một vài chú đi cày, năm ba chị hàng xén đã tưởng mình là trí thức, trên trời dưới đất chỉ có một mình ta, không phải là người tự trọng. Người tự trọng vốn ở trong nhân quần, vốn tôn kính bậc tiền bối, tài đức, kiến thức tự đủ, việc đã làm không sợ khó, trí đã định không rụt rè, thân mình mình tự trị, không sai pháp luật, không trái đạo lí, không dối mình, không dối người, không thấy người giàu sang, quyền quý mà nịnh hót, không thấy người bần hàn mà khinh bỉ.” (Theo Nguyễn Thái Học) So sánh tương đồng So sánh tương phản

1 Phân Loại Các Cách Lập Luận So Sánh So Sánh Tương Đồng Là So Sánh
Trang 14

1. Phân loại các cách lập luận so sánh -So sánh tương đồng: Là so sánh giữa hai hay nhiều đối tượng để tìm ra những nét giống nhau làm nổi bật vấn đề nghị luận -So sánh tương phản: Là so sánh giữa hai hay nhiều đối tượng để tìm ra những nét khác nhau nhằm làm nổi bật vấn đề nghị luận

Ii Cách So Sánh 1 Phân Loại Các Cách Lập Luận So Sánh 2 Cách Thức So
Trang 15

II. Cách so sánh 1. Phân loại các cách lập luận so sánh 2. Cách thức so sánh

Ngày đăng: 05/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí