Bài giảng Những vấn đề lý luận chung về pháp luật - 1

Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 1
Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 1

NHỮNG VẤN ĐỀ ‌ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT PHÁP

Có thể bạn quan tâm!

Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 2
Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 2

NỘI DUNG ‌ 1. Nguồn gốc pháp luật 2. Bản chất và các mối liên hệ 3. Thuộc tính của pháp luật 4. Chức năng của pháp luật 5. Hình thức pháp luật của pháp luật

Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 3
Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 3

I. NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT ‌ 1. Về phương diện khách quan: những nguyên nhân làm xuất hiện Nhà nước cũng chính là những nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật

Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 4
Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 4

2. Về ‌ phương diện chủ quan: pháp luật chỉ có thể hình thành bằng con đường Nhà nước theo 2 cách: do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận các quy phạm xã hội. Luat Doanh Nghiep 2005.doc

Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 5
Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 5

II. BẢN CHẤT VÀ CÁC MỐI LIÊN HỆ ‌ LUẬT CỦA PHÁP 1. Bản chất: ­ Tính giai cấp ­ Tính xã hội

Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 6
Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 6

Tính giai cấp ‌ – Pháp luật trước hết thể cấp thống trị; hiện ý chí của giai – Nội dung pháp luật được quy định bởi điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị; – Mục đích pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển theo một trật tự nhất định phù hợp với lợi ích của giai cấp

Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 7
Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 7

Tính xã hội ‌ ­ Pháp luật còn thể hiện ý chí và lợi ích của các tầng lớp, giai cấp khác trong xã hội. (Điều 2, Hiến pháp 1992) Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.

Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 8
Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 8

­ Pháp luật là phương tiện để con người xác ‌ lập các quan hệ xã hội Điều 122, Bộ Luật Dân Sự 2005: Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự 1. Giao dịch dân sự sau đây: có hiệu lực khi có đủ các điều kiện a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự; b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.

Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 9
Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 9

­ Pháp luật là phương tiện mô hình hoá cách ‌ thức xử sự của con người Điều 102, Bộ luật Hình sự 1999 (sửa đổi 2009): Tội không cứu giúp người đang ở hiểm đến tính mạng trong tình trạng nguy 1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 10
Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 10

­ Pháp luật có khả năng hạn chế, loại bỏ các ‌ quan hệ xã hội tiêu cực, thúc đẩy các quan hệ xã hội tích cực. Điều 121, Bộ luật Hình sự 1999 (sửa đổi 2009): Tội làm nhục người khác 1. Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/06/2022