Xây dựng đường cầu và ước lượng giá trị du lịch trường hợp tỉnh Đồng Nai - 11


environmental problems: Asian cities, UNDP/UNCHS (Habitat)/ World Bank.


34. Freeman, A. M. III (1993), The Measurement of Environtment and Resource Velues: Theory and Method, Resources for the Future, Washington D.C.


35. Georgiou, S., Pearce, D., Whittington, D., and Moran, D. (1998) “Economic Values and the Environment in the Developing World: A Report to the United Nations Environment Programme”, Nairobi, United Nations Environment Programme (UNEP), http://www.unep.org/unep/products/eeu/ecoserie/ecos14/ecos147.htm, 02/10/2008.


36. Li, G and H. Song (2007), “New Tourism Demand Forecasting Techniques”, Journal of Travel and Tourism Marketing 21(4), pp3-13.


37. Nguyen Thi Hai and Tran Duc Thanh (1999), “Using the Travel Cost Method to Evaluate the Tourism Benefits of Cuc Phuong National Park”, (Published in Economy and Environment Case Studies in Vietnam), Singapore, IDRC,

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

http://www.idrc.ca/uploads/user- S/12179197661Mgtment_Strat_for_Protected_Areas(Jun_08).pdf


38. Nguyen Thi Bich Hong (2007), Determinants of tourism demand for domestic tourists in Ba Ria Vung Tau Provine, Master Thesis, University of Economics Ho Chi Minh city.


39. Pham Khanh Nam and Tran Vo Hung Son (2001), Analysis of the Recreational Value of the Coral-surrounded Hon Mun Islands in Vietnam,

http://www.idrc.ca/uploads/user-S/10300457480honmunisland.doc, 26/10/2008.


40. Song, H. and Witt, S. F. (2000), Tourism Demand Modeling and Forecasting: Modern Econometric Approaches, Elsevier Science Ltd, Pergamon, Oxford, UK.


41. Tan A.Y.F., Mc Cahon C., Miller J. (2002), “Stability of inbound tourism demand models for Indonesia and Malaysia: The pre-and post formation of tourism development organization”, http://jht.sagepub.com/cgi/content/abstract/26/4/361, 21/9/2008.


PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1.

CÁC ĐỊNH NGHĨA QUAN TRỌNG VỀ DU LỊCH THEO

ĐIỀU 4 VÀ ĐIỀU 34, LUẬT DU LỊCH SỐ 44/2005/QH11


1. Du lịchlà các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.

2. Khách du lịch (du khách) là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.

3. Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

4. Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch.

5. Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch.

6. Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.

7. Tham quan là hoạt động của khách du lịch trong ngày tới thăm nơi có tài nguyên du lịch với mục đích tìm hiểu, thưởng thức những giá trị của tài nguyên du lịch.


8. Đô thị du lịch là đô thị có lợi thế phát triển du lịch và du lịch có vai trò quan trọng trong hoạt động của đô thị.

9. Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên du lịch tự nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường.

10. Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch.

11. Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.

12. Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch.

13. Dịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thông tin, hướng dẫn và những dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.

14. Cơ sở lưu trú du lịch là cơ sở cho thuê buồng, giường và cung cấp các dịch vụ khác phục vụ khách lưu trú, trong đó khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch chủ yếu.

15. Lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch.

16. Xúc tiến du lịch là hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển du lịch.

17. Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch của tương lai.


18. Du lịch sinh thái là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phương với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững.

19. Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hoá dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống.

20. Môi trường du lịch là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội nhân văn nơi diễn ra các hoạt động du lịch.


PHỤ LỤC 2.


VỊ TRÍ ĐỒNG NAI TRONG TỔNG THỂ MẠNG LƯỚI

ĐƯỜNG XUYÊN Á


nguồn Quy hoạch du lịch Đồng Nai 2006 2010 19 76767676 7777 PHỤ LỤC 5 PHÂN BỐ CÁC 1


nguồn: Quy hoạch du lịch Đồng Nai 2006-2010 [19]

76767676

7777 PHỤ LỤC 5 PHÂN BỐ CÁC KHU ĐIỂM DU LỊCH TP HCM ĐỒNG NAI – BÌNH DƯƠNG TRONG 2

7777

PHỤ LỤC 5 PHÂN BỐ CÁC KHU ĐIỂM DU LỊCH TP HCM ĐỒNG NAI – BÌNH DƯƠNG TRONG BÁN 3


PHỤ LỤC 5.


PHÂN BỐ CÁC KHU, ĐIỂM DU LỊCH TP.HCM - ĐỒNG NAI

– BÌNH DƯƠNG TRONG BÁN KÍNH 50KM VÀ 100KM VỚI TÂM LÀ TP.HCM


Nguồn Tác giả vẽ Chú thích Từ bán đảo Thanh Đa Quận Bình Thạnh TP HCM nếu ta 4

Nguồn: Tác giả vẽ


Chú thích

Từ bán đảo Thanh Đa (Quận Bình Thạnh, TP.HCM), nếu ta vẽ vòng tròn bán kính 50km, vòng tròn này sẽ bao trùm thành phố Biên Hoà, các huyện Long Thành, Nhơn Trạch, Trảng Bom, một phần huyện Vĩnh Cửu của Đồng Nai; Thủ Dầu Một và vùng phụ cận của Bình Dương; và tất cả các quận trung tâm của TP.HCM. Điều này có nghĩa là dù xuất phát từ TP.HCM, Đồng Nai hay Bình Dương, du khách có thể đến thăm các điểm du lịch yêu thích trong vòng tròn này


và quay về trong ngày. Nếu như TP.HCM mạnh về các tiện nghi cao cấp, các cơ hội giao thương; Bình Dương mạnh về du lịch giải trí có đôi chút tâm linh, thì Đồng Nai có thể bổ sung bằng các khu nghỉ thoáng đãng, vườn cây và sông nước. Nói cách khác, ba địa phương có thể bổ sung cho nhau để hình thành các sản phẩm du lịch hoàn chỉnh, phong phú hơn.

Nới rộng bán kính vòng tròn đến 100km, toàn bộ hồ Trị An của Đồng Nai đã lọt vào vòng tròn, cùng với các huyện Thống Nhất, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, một phần Vĩnh Cửu và Định Quán. TP. Vũng Tàu và gần toàn bộ tỉnh Bình Dương đã ở trong vòng tròn. Điều này nói lên rằng, trong cự ly này, khu vực đã bao gồm cả cảnh biển (Vũng Tàu), cảnh rừng (Đồng Nai), sông hồ (Đồng Nai), vườn trái cây (Đồng Nai, Bình Dương), các điểm du lịch giải trí (TP.HCM, Bình Dương), và rất nhiều tài nguyên du lịch khác.

Đây là một cự ly lý tưởng để các địa phương trong vùng nghiên cứu, thiết kế nên các sản phẩm du lịch hấp dẫn.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/05/2023