Điều Chế Am, Pm, Fm, Điều Chế Đa Mức

Vì so phải phân tầng? Trình bày cấu trúc phân tầng và chức năng của các tầng trong mô hình tham chiếu OSI.

Câu 9:

Ưu điểm của cấu hình nhiều điểm so với điểm - điểm là gì?

Câu 10:

Cho biết các yếu tố cơ bản nhằm xác định các hệ thống thông tin là LAN, MAN hay WAN.

Câu 11:

Phân biệt giữa quan hệ đồng cấp và quan hệ sơ cấp - thứ cấp?

Câu 12:

Trình bày các khuyết điểm của các tôpô mạng ? Kết nối liên mạng (internet) là gì ? Internet là gì? Câu 13:

Một mạng có 4 máy tính, nếu chỉ còn có bốn đoạn cáp nối, hãy cho biết dạng mạng thích hợp nhất trong trường hợp này ?

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 210 trang tài liệu này.

Câu 14:

Khi dùng điện thoại kết nối với thuê bao khác, cho biết lúc này là kết nối điểm

- điểm hay đa điểm? giải thích?

Câu 15:

Cho biết các phương thức truyền dẫn thích hợp nhất (đơn công, bán song công và song công) trong các trường hợp sau:

a. Máy tính với màn hình

b. Đàm thoại giữa 2 người

c. Đài truyền hình

Câu 16:

Cho biết dạng kết nối thông tin giữa bàn phím và máy tính là :

a. Đơn công

b. Bán song công

c. Song công

d. Song công toàn phần

Câu 17:

Truyền hình là một thí dụ về phương thức truyền dẫn

a. Đơn công

b. Bán song công

c. Song công

d. Song công toàn phần

Câu 18:

Dạng cấu hình đường dây nào để kết nối chỉ định (riêng) giữa hai thiết bị:

a. Điểm - điểm

b. Nhiều điểm

c. Sơ cấp

d. Thứ cấp

Câu 19:

Dạng cấu hình đường dây nào mà có nhiều hơn hai thiết bị chia sẻ đường truyền.

a. Điểm - điểm

b. Nhiều điểm

c. Sơ cấp

d. Thứ cấp

Câu 20:

Chế độ truyền dẫn nào mà dung lượng kênh truyền được chia sẻ cho 2 thiết bị thông tin trong mọi thời

gian.

a. Đơn công

b. Bán song công

c. Song công

d. Tất cả sai

Câu 21:

Nhà xuất bản MacKenzie Publishing, với tổng hành dinh đặt tại London và nhiều văn phòng đặt tại Châu Á, Âu, Nam Mỹ, có thể đã được kết nối dùng mạng:

a. LAN

b. MAN

c. WAN

d. Tất cả đều sai

Câu 22:

Văn phòng công ty A có hai máy tính kết nối với một máy in, như thế họ dùng mạng:

a. LAN

b. MAN

c. WAN

d. Tất cả đều sai

Câu 23:

Trong hệ thống truyền số liệu các khối cơ bản gồm có:

a. 2 khối

b. 4 khối

c. 5 khối

d. 7 khối

Câu 24:

Để truyền dữ liệu từ một điểm này đến điểm khác cần phải có sự tham gia của:

a. Nguồn tin, đích thu tin

b. Nguồn tin, môi trường truyền tin

c. Môi trường truyền tin

d. Cả A và C

Câu 25:

Môi trường truyền tin là

a. Không gian tự do

b. Các phương tiện vật lý bất kỳ có trên mạng

c. Là phương tiện mang dữ liệu tới đích

d. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 26:

Nguồn tin trong hệ thống truyền là nơi

a. Tạo ra thông điệp

b. Phát sinh và chuyển thông điệp lên môi trường truyền

c. Hệ thống máy phát sóng

d. Cả 3 ý trên đều sai

Câu 27:

Phát biểu nào sau đây là đúng

a. Dạng thông tin cần truyền phụ thuộc vào môi trường truyền

b. Dạng thông tin cần truyền phụ thuộc vào kiểu nguồn tin

c. Dạng thông tin cần truyền phụ thuộc vào đích thu

d. Dạng thông tin cần truyền quết định kiểu nguồn tin, môi trường và đích thu

Câu 28:

Trong một hệ thống truyền số liệu, hiện tượng nhiễu có thể

a. Làm thông điệp bị ngắt quãng

b. Xâm nhập không mong muốn vào tín hiệu

c. Do nhiều nguồn nhiễu khác nhau

d. Cả ba ý trên đều đúng

Câu 29:

Thông tin số liệu lien quan đến

a. Một tổ hợp nguồn tin

b. Môi trường truyền tin

c. Đích thu tin

d. Cả ba ý trên

Câu 30:

Tín hiệu được truyền trên mạng dữ liệu là

a. Tất cả những gì mà con người muốn trao đổi với nhau

b. Thông tin mà con người muốn trao đổi với nhau

c. Những thông tin nguyên thủy được gia công để truyền đi trên mạng

d. Cả ba ý trên đều đúng

Câu 31:

Xử lý tín hiêu là

a. Gia công tín hiệu

b. Chế biến tín hiệu

c. Làm cho tín hiệu phù hợp với mục đích và phù hợp với đường truyền vật lý.

d. Cả ba ý trên đều đúng

Câu 32:

Ưu điểm của tín hiệu số là gì

a. Có nhiều khả năng chống nhiễu tốt.

b. Có thể dung các bộ lặp để tái sinh tín hiệu.

c. Nó kết hợp được mọi nguồn dịch vụ hiện đang có

d. Cả ba ý trên đều đúng.

Câu 33:

DTE và DCE là những thiết bị

a. Có chức năng giống nhau nhưng có tên gọi khác nhau

b. Đều là thiết bị đầu cuối của kênh truyền

c. Đều là thiết bị đầu cuối dữ liệu

d. Là hai thiết bị khác nhau

Câu 34:

Nếu chỉ có hai máy tính và cả hai đều đặt ở một văn phòng, thì

a. Phương tiện truyền số liệu vó thể chỉ gồm một lien kết điểm nối đơn giản

b. Phải dung modem

c. Phải truyền qua hệ thống PSTN

d. Phải truyền qua hệ thống ISDN

Câu 35:

Mạng số liệu có thể phân loại thành

a. Phân loại theo địa lý

b. Phân loại theo tôp mạng

c. Phân loại theo kỹ thuật

d. Cả ba cách trên

Câu 36:

Liên lạc thông qua chuyển mạch kênh đặc trưng bởi việc cung cấp các đường nối cố định giữa hai thuê bao. Sự liên lạc qua mạng chuyển mạch kênh bao gồm

a. 2 giai đoạn

b. 4 giai đoạn

c. 8 giai đoạn

d. Tất cả các ý trên đều sai

Câu 37:

Mô hình OSI là một mô hình kiến trúc cơ bản

a. Không dành riêng cho phần mềm hoặc phần cứng nào

b. Mô hình này có 5 lớp

c. Cho khả năng hoạt động tương lai của nhiều thiết bị truyền thông

d. A và C là đúng

Câu 38:

Sắp xếp theo từng lớp của mô hình OSI theo chức năng:

a. Xác định tuyến truyền

b. Điều khiển lưu lượng

c. Giao diện với thế giới bên ngoài

d. Truy cập vào mạng dùng cho user

e. Thay đổi từ ASCII sang EBCDIC

f. Chuyển gói

Câu 38:

Sắp xếp theo từng lớp của mô hình OSI theo chức năng:

a. Truyền dữ liệu end to end với độ tin cậy

b. Chọn lọc mạng

c. Định nghĩa frame

d. Dịch vụ cho user như email và chuyển file

e. Truyền dòng bit qua môi trường truyền vật lý

Câu 39:

Sắp xếp theo từng lớp của mô hình OSI theo chức năng:

a. Thông tin trực tiếp với các chương trình ứng dụng của người dùng

b. Sửa lỗi và truyền lại

c. Giao diện chức năng, cơ và điện học

d. Phụ trách thông tin giữa các nút kề nhau

e. Tái hợp các gói dữ liệu

Câu 40:

Sắp xếp theo từng lớp của mô hình OSI theo chức năng

a. Cung cấp format và dịch vụ chuyển mã

b. Thiết lập, quản lý, và kết thúc kiểm soát

c. Bảo đảm tin cậy trong truyền dẫn

d. Cung cấp sự phụ thuộc từ những biểu diễn dữ liệu khác nhau

Câu 41:

Bất kỳ một kênh truyền nào đều có một băng thông xác định liên hệ với nó ảnh hưởng của nó tới

a. Các thành phần tần số của tín hiệu

b. Biên độ của tín hiệu

c. Góc pha của tín hiệu

d. Không ảnh hưởng gì đến tín hiệu

Câu 42:

Khi không có tín hiệu một đường truyền là lý tưởng nếu mức điện thế trên đó là zero. Nhưng trên đường truyền vẫn khác zero. Mức tín hiệu này được gọi là mức nhiễu đường dây nguyên nhân gây nhiễu có thể là

a. Là nhiễu xuyên âm (crosstalk). Nhiễu hình thành do 2 dây dẫn đặt kề nhau

b. Nhiễu xung điện

c. Nhiễu nhiệt (therm noise)

d. A, B và C đều là nguyên nhân gây can nhiễu đường dây

Câu 43:

Mức độ suy giảm cho phép của đường truyền cáp là mức:

a. Mức được quy định trên chiều dài cáp để đảm bảo hệ thống nhận có thể phát hiện và dịch được tín hiệu ở máy thu.

b. Mức đảm bảo tỷ số S/N tại bất kỳ điểm nào trên đường cáp

c. Mức tăng ích của bộ khuyếch đại

d. Mức can nhiễu trên chiều dài cáp

CHƯƠNG 2: MÃ HOÁ VÀ ĐIỀU CHẾ


2.1. Các loại tín hiệu

2.1.1. Tín hiệu tương tự

Tín hiệu tương tự: có dạng sóng như (Hình 2.1a), đó là các đại lượng điện có bất cứ giá trị nào trong một khoảng thời gian xác định. Tín hiệu tương tự quen thuộc có dạng hình sin. Một tín hiệu tương tự có thể được số hóa để trở thành tín hiệu số.

Hình 2 1 Tín hiệu tương tự và tín hiệu số 2 1 2 Tín hiệu số Tín hiệu số 1


Hình 2.1. Tín hiệu tương tự và tín hiệu số

2.1.2. Tín hiệu số


Tín hiệu số: có dạng sóng như (Hình 2.1b), đó là tín hiệu mà biên độ chỉ có một trong hai giá trị duy nhất, tương ứng với hai trạng thái logic đặc trưng bởi hai số 0 và 1 trong hệ nhị phân. Hệ thống truyền tín hiệu này là hệ thống truyền nhị phân.

Trong các hệ thống truyền số, ta còn gặp tín hiệu có dạng như (Hình 2.1c). Đây chưa phải là tín hiệu số nhưng nó cũng chỉ có các giá trị nhất định mà người ta có thể số hóa bằng các số nhị phân nhiều bit hơn. Trong trường hợp của (Hình 2.1c) tín hiệu có thể có một trong bốn giá trị 0, 1, 2, 3; để có thể mã hóa tín hiệu này cần các số nhị phân hai bit, hệ thống truyền tín hiệu này là hệ thống truyền nhị phân hai bit.

Tín hiệu trên đường truyền, gọi là sóng mang, có thể là loại tương tự hay số và được dùng để truyền dữ liệu tương tự hay dữ liệu số. Thí dụ: Tiếng nói là loại dữ liệu tương tự và được truyền trên hệ thống điện thoại bởi tín hiệu tương tự (Hình 2.2a); những dữ liệu có nguồn gốc là số, thí dụ như mã ASCII của các ký tự được biểu diễn dưới dạng những xung điện nhị phân được truyền bởi tín hiệu tương tự nhờ MODEM (Modulator/ Demodulator) (Hình 2.2b). Tín hiệu tương tự sẽ qua mạch CODEC (Coder/ Decoder) để được số hóa (Hình 2.2c) và dữ liệu số có thể được truyền thẳng qua hệ thống số (Hình 2.2d).

Hình 2 2 Mô hình truyền dữ liệu Chú ý Cần phân biệt giữa dữ liệu và tín 2


Hình 2.2. Mô hình truyền dữ liệu

Chú ý: Cần phân biệt giữa dữ liệu và tín hiệu. Dữ liệu và tín hiệu đều có hai dạng chính là dạng tương tự và dạng số. Các phương pháp mã hoá và điều chế nhằm chuyển dữ liệu sang các dạng tín hiệu thích hợp.

Hình 2 3 Các kỹ thuật mã hoá và điều chế 2 2 Kỹ thuật điều chế 2 2 1 3

Hình 2.3. Các kỹ thuật mã hoá và điều chế

2.2. Kỹ thuật điều chế

2.2.1. Điều chế AM, PM, FM, điều chế đa mức

Khi muốn truyền dữ liệu dùng các đường truyền PSTN analog có sẵn, cần phải chuyển đổi các tín hiệu điện đi ra từ các DTE sang dạng phù hợp với mạng PSTN. Đường truyền PSTN được thiết kế cho thông tin tiếng nói có băng thông trong khoảng 300-3400Hz. Điều này có nghĩa là một đường dây điện thoại sẽ không truyền các tín

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/07/2022