Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần Giáo dục học ở trường đại học - 34


Câu hỏi:

Từ số liệu bảng 2, anh (chị) hãy so sánh, nhận xét cơ cấu đội ngũ lao động

của nước ta hiện nay.

Hướng giải quyết:

- Cơ cấu lao động ở nước ta hiện nay còn nhiều bất cập, tỷ lệ lao động giản đơn bán lành nghề chiếm ưu thế (79%), việc đào tạo đội ngũ các nhà phát minh và đổi mới công nghệ, các nhà quản lý và các nhà kỹ thuật và công nghệ chiếm tỷ lệ rất thấp (9%), trong khi ở các nước phát triển đội ngũ NNL này chiếm tới 72%, các nước đang phát triển nói chung chiếm 18%.

- Cơ cấu trình độ đào tạo tỷ lệ giữa đại học, trung học chuyên nghiệp hay kỹ sư thực hành còn những bất cập, chưa hợp lí, thường bị đánh giá là “thừa thầy, thiếu thợ”, thực tế hiện nay đang thiếu cả hai, và quan trọng hơn là nhiều trường đào tạo “thầy chưa ra thầy, thợ chưa ra thợ”.

Bài tập 3.25:

Bảng 3: Tỉ lệ học sinh tiểu học và trung học trong từng loại trường ở

1 số nước Châu Á



Châu lục


Các quốc gia

Tiểu học

Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

Thời gian

của người học

Công lập

Bán công

thục

Công lập

Bán công

thục

Công lập

Bán công

thục

Tiểu học

và trung học

Chính qui

Mở rộng


Châu Á

Nhật Bản

98.9

1.1

92.8

7.2

69

31

98.7

1.3

Hàn Quốc

98.6

1.4

81.6

18.4

54.3

45.7

Indonesia

83.6

16.4

63.3

36.7

47.5

52.5

100

Thái Lan

81.8

18.2

87.4

12.6

0

80.1

19.9

Tổng

90.7

18.2

6.3

81.3

15.5

22.0

62.7

32.8

41.8

99.4

1.3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 274 trang tài liệu này.

Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần Giáo dục học ở trường đại học - 34

Câu hỏi:

Từ số liệu bảng 3, anh (chị) hãy phân tích, so sánh giáo dục các bậc học phổ

thông của 1 số nước Châu Á. Từ đó hãy liên hệ với giáo dục Việt Nam hiện nay.

Hướng giải quyết:

- Các nước trên đều có ba loại hình trường đó là trường công lập, trường bán công và trường tư thục, trong đó loại hình trường công lập vẫn chiếm ưu thế, đây là trường của nhà nước do nhà nước quản lí, có nhiều ngân sách cũng như các chính sách đầu tư cho giáo dục. Điều này chứng tỏ rằng giáo dục luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia.


- Ở tất cả các bậc học thì trường công lập chiếm tỉ lệ cao nhất, sau đó đến trường bán công và cuối cùng là trường tư thục.

- So sánh giữa các bậc học thì bậc tiểu học trường công lập chiếm tỉ lệ cao nhất (89%), tiếp theo là bậc trung học cơ sở ( 85.4%) và cuối cùng là bậc trung học phổ thông (77.9%).

- So sánh ở Việt Nam, thì cũng giống như các nước khác trên thế giới, loại hình

trường công lập vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất, và loại hình đào tạo chính qui là chủ yếu.

Bài tập 3.26:

Bảng 4: Qui mô lớp học ở tiểu học, trung học cơ sở

trong từng loại hình trường (Số liệu 2009)


Các châu lục

Các quốc gia

Tiểu học

Trung học cơ sở

Công

lập

Bán

công

thục

Tổng

Công

lập

Bán

công

thục

Tổng


Châu Á

Nhật Bản

28


32.1

28

32.9


35.2

33

Hàn Quốc

28.6


30.5

28.6

35.3

34.1


35.1

Indonesia

27.5


21.4

26.4

36.5


33.4

35.3

Thái Lan

19.2

26.9


20.2

33.9

33.6


33.9

Tổng

25.8

26.9

28.0

25.8

34.7

33.9

34.3

34.3


Châu Âu

Đức

21.7

22


21.7

24.6

25.2


24.7

Pháp

22.6

23


22.7

24.3

25.4

14.1

24.5

Ý

18.7


20.2

18.8

21.4


22.4

21.5

Anh

25.7

25.7

12.9

24.5

21

19.1

10.5

19.6

Thụy Sĩ

19.4




18.7




Tổng

21.6

23.6

16.6

21.9

22.0

23.2

15.7

22.6


Câu hỏi:

1. Từ số liệu bảng 4, anh (chị) hãy đánh giá qui mô lớp học ở các bậc học trong

từng loại hình trường.

2. Liên hệ với giáo dục Việt Nam, đưa ra những nhận xét, đánh giá về vấn đề trên.

ớng giải quyết:

1. Qui mô lớp học của một số nước trên thế giới chỉ từ 22.7 đến 29.7 học sinh/ một lớp.

Ở bậc trung học cơ sở qui mô lớp học cao hơn so với bậc tiểu học, nhưng sự chênh lệch này không nhiều. So sánh giữa các châu lục ở trên thì thấy rằng qui mô lớp học ở châu Á cao hơn so với các châu Âu (khoảng từ 6 -10 học sinh).


2. So sánh qui mô lớp học ở Việt Nam với một số nước trên thế giới cho thấy qui mô lớp học ở các nước là quá lí tưởng so với Việt Nam. Hiện nay các trường công lập ở Việt Nam, qui mô lớp học ở tiểu học theo qui định là tối đa là 35 HS và trung học cơ sở là 45 học sinh. Tuy nhiên, thực tế các trường công lập, tỷ lệ HS/lớp thường vượt quá qui định. Tình trạng lớp đông dẫn đến nhiều kết quả không được như mong muốn như: GV khó có thể nắm vững những đặc điểm tâm lí của từng học sinh, khó tổ chức những phương pháp học t ập hiện đại…

Bài tập 3.27:

Bảng 5: Tổng thời lượng mỗi năm và cho cả giai đoạn giáo dục bắt buộc


TT


Các quốc gia


Số giờ/năm

Tổng số giờ cho cả

giai đoạn GD bắt buộc

Số năm

bắt buộc

1

Singapore

1078

8624

8

2

Tây Ban Nha

927

9270

10

3

Italia

915

7326

8

4

Hà Lan

860

7744

9

5

Liên Bang Nga

833

7505

9

6

Trung Quốc

789

761

9

7

Hàn Quốc

647

5829

9

8

Việt Nam

622

5604

9

9

Pháp

513

4622

9

(Số liệu năm 2009)

Câu hỏi:

Từ số liệu bảng 5, anh (chị) hãy so sánh, đánh giá thời lượng GD/ năm và cả giai đoạn giáo dục bắt buộc giữa các nước.

Hướng giải quyết:

- Thời lượng học tập/năm của Singapore là cao nhất, nước Pháp là thấp nhất.

- Đa số các nước có số nă m đi học bắt buộc là 9 năm, chỉ Tây Ban Nha có số năm đi học bắt buộc nhiều nhất (10 năm)

- Thời lượng học tập trên lớp của GDPT Việt Nam không cao so với nhiều nước trên thế giới, t uy nhiên hiện tượng quá tải về thời gian vẫn xảy ra là do Việt Nam chỉ học 1 buổi / ngày, thêm vào đó là nhu cầu dạy thêm, học thêm đã tạo ra s ự căng thẳng trong vấn đề thời lượng.

Bài tập 3.28:

Năm học này cô Hoa – một cô giáo trẻ mới được phân công làm GVCN lớp 8 D, cô rất lo lắng mình không hoàn thành nhiệm vụ vì cô được biế t năm học vừa qua lớp 8 D bị xếp vào một trong những lớp yếu kém nhất trường. Trong lớp có


hiện tượng bè phái mất đoàn kết nghiêm trọng, một số học sinh trong lớp lơ là trong học tập, thường xuyên vi phạm nội qui của nhà trường, không tham gia các hoạt động chung, không phục tùng cán bộ lớp.

Câu hỏi: Anh/ chị hãy giúp cô Hoa xây dựng kế hoạch giáo dục lớp 8 D.

Hướng giải quyết:

- SV xác định mục tiêu GD lớp 8D

- Lập kế hoạch GD cụ thể để đạt được mục tiêu đó. (Nội dung, thời gian, xây dựng đội ngũ tự quản lớp, GVCN phối hợp với GV bộ môn và phụ huynh trong GD HS) Bài tập 3.29:

Thời gian qua, Bộ GD – ĐT cùng các ngành chức năng tích cực trong công tác tuyên truyền, phổ biến đến từng đơn vị, trường học và tổ chức nhiều chương trình an toàn giao thông nhằm giáo dục HS, SV thực hiện nghiêm túc luật an toàn giao thông. Tuy nhiên, hầu như những việc làm trên vẫn không giảm hiện tượng vi phạm giao thông, thậm chí nhiều phụ huynh đưa con đi học chưa hề chấp hành nghiêm túc đội mũ bảo hiểm, không lắp gương đi đường.

Câu hỏi:

Để khắc phục tình trạng trên, theo anh (chị) cần sử dụng những giải pháp nào?

Hướng giải quyết:

SV có thể nêu lên nguyên nhân của thực trạng trên (ý thức người dân trong thực hiện luật an toàn giao thông kém, việc sử phạt còn nhẹ…) từ những nguyên nhân đề ra giải pháp khắc phục từng nguyên nhân.

Bài tập 3.30

Giả sử cuối học kỳ I trong lớp anh/chị làm chủ nhiệm có một số học sinh có biểu hiện học tập giảm sút, và có những hành vi không lành mạnh như vô lễ với GV, thường xuyên bỏ học, hay gây gổ đánh nhau, hay bỏ học giữa giờ đi chơi điện tử.

Câu hỏi: Là GVCN, Anh/ chị hãy lập kế hoạch GD học sinh đó trong học kỳ II tới.

Hướng giải quyết:

- GV cần tìm hiểu nguyên nhân của tình trạng trên.

- Lập kế hoạch GD HS này như: Thường xuyên trao đổi r iêng HS, phân công những HS giỏi, có uy tín giúp đỡ HS này, phối hợp với phụ huynh trong việc quản lí, GD con em họ….

Bài tập 3.31

Chđề: Anh (chị) hãy thiết kế nội dung giáo dục lao động thông qua một

buổi ngoại khoá của học sinh ở trường PT.

Hướng giải quyết

Yêu cầu SV xác định mục tiêu của hoạt động ngoại khoá, xây dựng ND cụ

thể của buổi ngoại khoá (Nhiệm vụ của GV, HS, các điều kiện để thực hiện…)

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/09/2022