ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-------------------------
NGUYỄN HẢI GIANG
PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM
.
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MINH PHONG
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS. Lê Trung Thành |
Có thể bạn quan tâm!
- Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng tại Việt Nam - 2
- Tác Động Của Việc Rửa Tiền Đối Với Nền Kinh Tế Xã Hội
- Các Hình Thức, Thủ Đoạn Rửa Tiền Qua Ngân Hàng
Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rò ràng, kết quả của luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Học viên
Nguyễn Hải Giang
Lời cảm ơn
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chương trình giảng dạy sau đại học Tài chính – Ngân hàng, các Quý Thầy Cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giúp tôi trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới TS. Nguyễn Minh Phong đã khuyến khích, chỉ dẫn tận tình cho tôi trong suốt thời gian thực hiện công trình nghiên cứu này.
Xin chân thành cảm ơn các tổ chức, cá nhân, đã hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho tôi nhiều nguồn tài liệu, tư liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và những người bạn đã động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành luận văn.
Chân thành cảm ơn!
Học viên
Nguyễn Hải Giang
TÓM TẮT
Tác giả chọn đề tài: “Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng tại Việt Nam” cho luận văn thạc sỹ kinh tế của mình với mong muốn góp phần nâng cao nhận thức và thực tiễn triển khai công tác phòng, chống rửa tiền tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, giữ gìn an ninh và nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng trên thị trường trong bối cảnh tăng cường hội nhập quốc tế toàn diện…
Luận văn tập trung vào phân tích khái niệm và tác động của rửa tiền; các hình thức, thủ đoạn rửa tiền, các công cụ chủ yếu chống rửa tiền qua ngân hàng; kinh nghiệm quốc tế về chống rửa tiền; đánh giá những quy định của pháp luật hiện hành về phòng, chống rửa tiền ở Việt Nam, tình hình rửa tiền ở Việt Nam; từ đó đề xuất các quan điểm, mục tiêu và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống rửa tiền tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam trong thời gian tới...
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ii
DANH MỤC HÌNH iii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHỐNG RỬA TIỀN 4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 4
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 4
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 7
1.2 Cơ sở lý luận 9
1.2.1. Khái niệm và tác động của rửa tiền 9
1.2.2. Các hình thức, thủ đoạn rửa tiền qua ngân hàng 16
1.2.3. Các công cụ chủ yếu chống rửa tiền qua ngân hàng 18
1.1.4. Kinh nghiệm quốc tế về chống rửa tiền 21
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.1. Phương pháp phỏng vấn và thu thập dữ liệu thứ cấp 32
2.1.1. Phương pháp phỏng vấn 32
2.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp 33
2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch 34
2.3. Phương pháp mô tả 35
2.4. Phương pháp thống kê, bảng biểu 35
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2013 36
3.1. Khái quát sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam36
3.2. Khái quát quá trình hoàn thiện quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền ở Việt Nam 38
3.3. Khái quát tình hình rửa tiền ở Việt Nam 42
3.4. Công tác phòng, chống rửa tiền tại ngân hàng thương mại ở Việt Nam
...................................................................................................................... 45
3.4.1. Nghĩa vụ của các ngân hàng thương mại theo quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền 45
3.4.2. Thực tế triển khai công tác phòng, chống rửa tiền tại các ngân hàng thương mai 50
3.5. Công tác tiếp nhận, phân tích và xử lý thông tin phòng, chống rửa tiền tại Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 53
3.5.1. Vị trí, vai trò Cục Phòng, chống rửa tiền 53
3.5.2. Kết quả tiếp nhận và xử lý thông tin 55
3.6. Đánh giá chung công tác chống rửa tiền qua ngân hàng ở Việt Nam .. 63 3.6.1. Những kết quả đạt được 63
3.6.2. Những tồn tại 63
3.6.3. Nguyên nhân của những tồn tại 65
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 67
4.1. Bối cảnh và triển vọng hoạt động rửa tiền ở Việt Nam 67
4.2. Quan điểm và mục tiêu chống rửa tiền qua ngân hàng 73
4.3. Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh công tác chống rửa tiền qua ngân hàng ở Việt Nam 74
4.3.1. Nhóm giải pháp thuộc về nhà nước 74
4.3.2. Nhóm giải pháp thuộc về Ngân hàng Nhà nước 75
4.3.3. Nhóm giải pháp thuộc về các ngân hàng thương mại 77
KẾT LUẬN 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu | Nguyên nghĩa | |
1 | AML | Chống rử a tiền |
2 | APG | Nhóm Châu Á -Thái Bình Dương về chống rửa tiền |
3 | CTR | Báo cáo giao dịch tiền mặt |
4 | EFT | Báo cáo giao dịch chuyển tiền điện tử |
5 | FATF | Lực lượng đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền |
6 | FIU | Đơn vi ̣tình báo tài chính |
7 | IMF | Quỹ tiền tệ quốc tế |
8 | KYC/CDD | Hiểu biết về khách hàng của bạn /Chú ý xác đáng khách hàng |
9 | ML | Rử a tiền |
10 | STR | Báo cáo giao dịch đáng ngờ |
11 | TCTD | Tổ chức tín dụng |
12 | NHNN | Ngân hàng Nhà nước |
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng | Nội dung | Trang | |
1 | Bảng 3.1 | Số lượng các vụ án, bị can được đem ra truy tố, xét xử | 44 |
2 | Bảng 3.2 | Thống kê các ngân hàng trong nước triển khai phần mềm AML | 52 |
3 | Bảng 3.3 | Số lượng STR nhận được | 56 |
4 | Bảng 3.4 | Số liệu kết quả xử lý các STR | 57 |
5 | Bảng 3.5 | Báo cáo giao dịch có giá trị lớn (CTR) và báo cáo giao dịch chuyển tiền điện tử (EFT) | 58 |
6 | Bảng 3.6 | Tổng hợp các vụ việc điển hình từ năm 2010 đến năm 2013 | 62 |