BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-------------------------
NGUYỄN THỊ THANH HÀ
PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển tín dụng xuất khẩu tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - 2
- Những Công Trình Nghiên Cứu Có Liên Quan Đến Luận Án
- Phát triển tín dụng xuất khẩu tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - 4
Xem toàn bộ 211 trang tài liệu này.
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 62.34.04.10
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Hà Nội, Năm 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-------------------------
NGUYỄN THỊ THANH HÀ
PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 62.34.04.10
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Hà Nội, Năm 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của các nhà khoa học:
1. PGS,TS. Nguyễn Văn Thanh
2. TS. Nguyễn Thị Lan
Các số liệu trích dẫn, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2019
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Thanh Hà
LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh và TS.Nguyễn Thị Lan đã nhiệt tình hướng dẫn để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này.
Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Thương mại, Khoa Sau đại học, đặc biệt là các Thầy Cô trong ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Khoa Tài chính – Ngân hàng, Bộ môn Quản trị Tài chính đã tạo điều kiện, động viên, góp ý chuyên môn trong quá trình thực hiện luận án.
Nghiên cứu sinh cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các Thầy Cô trong Hội đồng đánh giá chuyên đề tiến sĩ, Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp bộ môn, các nhà khoa học tham gia phản biện luận án tiến sĩ đã có những đóng góp ý kiến cụ thể, chi tiết về mặt chuyên môn, giúp nghiên cứu sinh hoàn thiện tốt hơn luận án của mình.
Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn các chuyên gia, các nhà khoa học, nhà quản lý trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Đà Nẵng; Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam; các ngân hàng thương mại đã đóng góp ý kiến, trả lời phiếu khảo sát, cung cấp thông tin, số liệu,… giúp nghiên cứu sinh hoàn thành luận án này.
Nghiên cứu sinh cũng cảm ơn gia đình đã luôn tạo điều kiện, động viên, hỗ trợ tôi trong thời gian thực hiện luận án.
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Thanh Hà
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC VIẾT TẮT vii
DANH MỤC BẢNG viii
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ix
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
4. Những đóng góp mới của luận án 4
5. Kết cấu của luận án 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 7
1.1. NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 7
1.1.1. Những nghiên cứu về lý luận đối với hoạt động tín dụngxuất khẩu của Agribank 7
1.1.2. Công trình nghiên cứu liên quan đến nhân tố ảnh tín dụng xuất khẩu của NHTM. 9
1.1.3. Công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển tín dụng xuất khẩu tại các NHTM 13
1.2. KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 17
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
1.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 18
1.3.2. Phương pháp phân tích, dự báo 21
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 23
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 24
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 24
2.1.1. Các khái niệm về tín dụng 24
2.1.2. Khái niệm về tín dụng xuất khẩu của NHTM 25
2.1.3. Các hình thức tín dụng xuất khẩu 27
2.1.4. Qui trình tín dụng xuất khẩu của ngân hàng thương mại 33
2.2. PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 35
2.2.1. Các quan điểm phát triển tín dụng xuất khẩu tại NHTM 35
2.2.2 Tiêu chí phản ánh phát triển TDXK của NHTM 36
2.2.3. Quản lý tín dụng xuất khẩu của NHTM 51
2.3. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 56
2.3.1. Yếu tố bên ngoài 56
2.3.2. Nhóm yếu tố từ phía Ngân hàng cấp tín dụng xuất khẩu 60
2.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC CHO AGRIBANK 63
2.4.1. Hoạt động của Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc (EXIMBANK Trung Quốc) 63
2.4.2. Hoạt động của Ngân hàng xuất nhập khẩu của Malaysia Berhad 64
2.4.3. Hoạt động tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 66
2.4.4. Hoạt động tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) 68
2.4.5. Hoạt động tín dụng xuất khẩu của ngân hàng ngoại thương (Vietcombank) 69
2.4.6. Bài học kinh nghiệm về phát triển tín dụng xuất khẩu cho Agribank 70
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 71
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI AGRIBANK 72
3.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 72
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Agribank 72
3.1.2. Cơ cấu tổ chức 77
3.1.3. Kết quả kinh doanh chủ yếu của Agribank 78
3.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK 83
3.2.1. Kết quả hoạt động tín dụng 83
3.2.2. Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề tại Agribank Việt Nam 86
3.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2012-2018 88
3.3.1. Đối tượng và điều kiện cấp tín dụng xuất khẩu của Agribank 88
3.3.2. Kết quả hoạt động tín dụng xuất khẩu 91
3.3.3. Thực trạng chất lượng tín dụng xuất khẩu tại Agribank 99
3.4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI AGRIBANK 107
3.4.1. Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đến tín dụng xuất khẩu tại Agribank ..107
3.4.2. Đánh giá khách hàng đối với hoạt động cho vay xuất khẩu tại Agribank 115
3.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG 120
3.5.1 Những kết quả đạt được 121
3.5.2 Hạn chế 123
3.5.3. Nguyên nhân 125
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 128
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI AGRIBANK 129
4.1. BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI AGRIBANK 129
4.1.1. Bối cảnh thế giới tác động đến phát triển TDXK 129
4.1.2. Tình hình trong nước tác động đến phát triển tín dụng xuất khẩu 131
4.2. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI AGRIBANK. 133
4.2.1.Thuận lợi 133
4.2.2. Khó khăn 134
4.2.3. Phân tích ma trận SWOT các chiến lược phát triển tín dụng xuất khẩu .135
4.3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI AGRIBANK...138
4.3.1. Giải pháp về chính sách khách hàng 138
4.3.2 Thu hút nguồn vốn, đặc biệt là coi trọng nguồn vốn kiều hối trong dân cư ..146
4.3.3. Phòng ngừa rủi ro cho vay xuất khẩu 148
4.3.4. Tăng cường thông tin và công nghệ trong hoạt động ngân hàng 152
4.3.5. Quản trị nhân sự 154
4.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI AGRIBANK. 157
4.4.1. Đối với chính phủ 157
4.4.2. Đối với Bộ Công thương 158
4.4.3. Đối với Bộ tài chính 159
4.4.4. Đối với NHNN 159
4.4.5. Đối với hiệp hội ngành hàng và Hệp hội ngân hàng 160
KẾT LUẬN 161
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC