Phiếu Khảo Sát Mức Độ Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Đến Năng Lực Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Techcombank




(f) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng quá thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được; hoặc

(g) Nợ của KH là TCTD được NHNN công bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị

phong tỏa vốn và tài sản


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 265 trang tài liệu này.

Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam 1683910258 - 29

Trường hợp một KH có nhiều hơn một khoản nợ với Ngân hàng mà có bất kỳ khoản nợ nào bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn thì Ngân hàng phân loại các khoản nợ còn lại của KH đó vào nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro.

Khi ngân hàng tham gia cho vay hợp vốn không phải với vai trò là ngân hàng đầu mối, Ngân hàng thực hiện phân loại các khoản nợ (bao gồm cả khoản vay hợp vốn) của KH đó vào nhóm rủi ro cao hơn giữa đánh giá của NH đầu mối và đánh giá của Ngân hàng.

Trường hợp nợ của KH được phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro thấp hơn nhóm nợ theo danh sách do CIC cung cấp. Ngân hàng phải điều chỉnh kết quả phân loại nợ theo nhóm nợ được CIC cung cấp.

PHỤ LỤC 03: PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TECHCOMBANK

I. THÔNG TIN VỀ PHIẾU KHẢO SÁT

Tôi tên là Nguyễn Thùy Linh, hiện là nghiên cứu sinh trường Học viện Tài chính. Để phục vụ cho nghiên cứu của mình, tôi rất cảm ơn sự tham gia của anh/chị vào cuộc khảo sát này. Mục đích của cuộc khảo sát là để đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực QTRRTD tại Techcombank. Bảng hỏi dưới đây được chia được 03 phần với 28 câu trắc nghiệm khách quan:

1.Thông tin cá nhân

2.Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực QTRRTD tại Techcombank

A. Năng lực quản trị điều hành

B. Năng lực xây dựng và vận hành các công cụ đo lường RRTD

C. Năng lực kiểm soát RRTD

D. Năng lực xử lý RRTD

E. Năng lực nguồn nhân lực

F. Hệ thống thông tin quản lý, cơ sở hạ tầng tin học

3. Xếp hạng mức độ ảnh hưởng quan trọng của các nhân tố tới năng lực QTRRTD tại Techcombank

Những thông tín mà anh/chị cung cấp chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài mà không được cung cấp cho ai khác. Tất cả các câu trả lời sẽ được hoàn toàn giữ kín. Không có câu trả lời nào có thể xác định được anh/chị là ai với tự cách như một nhân viên Ngân hàng nào cụ thể, bởi vì những dữ kiện thu thập được sẽ chỉ dùng cho mục đích phân tích, tổng hợp và bình luận trong đề tài nghiên cứu.

Nếu anh/chị có điều gì cần trao đổi hoặc quan tâm tói kết quả tổng hợp của nghiên cứu này, xin liên hệ: Nguyễn Thùy Linh - ĐT: 0972 579 839 - Email: linh.nguyenthuy.nhbh@gmail.com Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của anh/chị!

PHẦN 1 - THÔNG TIN CÁ NHÂN

(Chỉ phục vụ cho mục đích phân loại đổi tượng khảo sát và được giữ kín. * Bắt buộc).

1. Họ và tên anh/chị là gì? (Không bắt buộc)

2. Nghiệp vụ chính anh/chị đang làm tại Techcombank là gì? *

Tín dụng

Tài trợ thương mại

Kế toán

Quản lý rủi ro

Tiền tệ - kho quỹ

Nhân sự

CNTT

Mục khác:

3. Chức yụ hiện tại của anh/chị tại Techcombank là gì? *

Chuyên viên

Quản lý (Trưởng phó phòng CN/Đơn vị)

Lãnh đạo cấp trung (GĐ/Phó GĐCN hoặc Trưởng phó phòng HSC)

Lãnh đạo cấp cao (Giám đốc/Phó Giám đốc khối trở lên)

4. Số năm kỉnh nghiệm về QTRRTD trong nghiệp yụ anh/chị phụ trách? *

< 01 năm

01 - < 02 năm

02 - < 03 năm

> 03 năm

5. Anh/chị mong đợi điều gì từ năng lực QTRRTD tại Techcombank?

(Có thể chọn nhiều phương án).*

Nâng cao hiệu quả hoạt động QTRRTD

Góp phần giảm thiểu tổn thất tài chính cho NH

Tăng cường tính tuân thủ các quy định về QLRRHĐ theo tiêu chuẩn quốc tế

Gia tăng uy tín, cải thiện hình ảnh của NH với KH, cổ đông và các đối tác chiến lược

6. Tên Chi nhánh anh/chị đang công tác? *

IV - PHẦN 2 - ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CÁC NHÂN TỐ TỚI NĂNG LỰC QTRRTD TẠI TECHCOMBANK

a. Năng lực quản trị điều hành

7. a.l. Các chiến lược, quy trình QTRRTD, chính sách TD, mô hình tổ chức bộ máy QTRRTD được thiết lập nhất quán, phù hợp, rõ ràng? *


1

2

3

4

5


Rất không quan trọng

Rất quan trọng

8. a.2. Các chiến lược, quy trình QTRRTD, chính sách TD, mô hình tổ chức bộ máy QTRRTD được thực hiện đúng và đầy đủ? *


1

2

3

4

5


Rất không quan trọng

Rất quan trọng

9. a.3. Việc cải tiến các chiến lược, quy trình QTRRTD, chính sách TD, mô hình tổ chức bộ máy QTRRTD được thực hiện một cách đầy đủ và thường xuyên*


1

2

3

4

5


Rất không quan trọng

Rất quan trọng

b. Năng lực xây dựng và đo lường các công cụ đo lường RRTD

10. b.l. Các công cụ đo lường RRTD được xây dựng phù hợp với thông lệ quốc tế và chuẩn mực Basel II? *


1

2

3

4

5


Rất không quan trọng

Rất quan trọng

11. b.2. Việc vận hành các công cụ đo lường RRTD hiệu quả và giúp giảm thiểu RRTD? *


1

2

3

4

5


Rất không quan trọng

Rất quan trọng

12. b.3. Việc giám sát và cải tiến các công cụ đo lường RRTD được thực hiện đầy đủ và thường xuyên? *


1

2

3

4

5


Rất không quan trọng

Rất quan trọng

c. Năng lực kiểm soát RRTD

13. c.l. Mô hình phòng thủ 3 tuyến và việc tuân thủ các giới hạn an toàn có được thiết lập một cách bài bản và phân cấp rõ ràng? *


1

2

3

4

5


Rất không quan trọng

Rất quan trọng

14. c.2.Việc vận hành mô hình phòng thủ 3 tuyến và tuân thủ các giới hạn an toàn giúp nâng cao năng lực QTRRTD *


1

2

3

4

5


Rất không quan trọng

Rất quan trọng

15. c.3. Vai trò giám sát và cải tiến mô hình phòng thủ 3 tuyến và tuân thủ các giới hạn an toàn tới năng lực QTRRTD? *


1

2

3

4

5


Rất không quan trọng

Rất quan trọng

16. c.4.Mô hình 3 tuyến phòng thủ và việc tuân thủ các giới hạn an toàn được thực hiện một cách độc lập trong hoạt động QTRRTD?


1

2

3

4

5


Rất không quan trọng

Rất quan trọng

d. Năng lực xử lý RRTD

17. d.l. Hệ thống phân loại nợ, quỹ dự phòng rủi ro được thiết lập một cách hợp lý và theo dõi chặt chẽ chất lượng các khoản vay? *


1

2

3

4

5


Rất không quan trọng

Rất quan trọng

18. d.2. Công tác phân loại nợ, trích lập dự phòng được thực hiện một cách đầy đủ và kịp thời?*


1

2

3

4

5


Rất không quan trọng

Rất quan trọng

19. d.3. Giám sát và cải tiến hệ thống phân loại nợ và quỹ dự phòng rủi ro liên tục?*


1

2

3

4

5


Rất không quan trọng

Rất quan trọng

e. Hệ thống thông tin quản lý, cơ sở hạ tầng tin học

20. el. Hệ thống thông tin quản lý, cơ sở hạ tầng tin học đảm bảo tính đầy đủ của dữ liệu? *


1

2

3

4

5


Rất không quan trọng

Rất quan trọng

Anh/chị vui lòng cho gọi ý về tần suất đào tạo cho từng nhóm đối tượng:

21. e2. Hệ thống thông tin quản lý, cơ sở hạ tầng tin học đảm bảo tính kịp thời của dữ liệu? *

1

2

3

4

5

Rất quan trọng

Rất không quan trọng

22. e3. Hệ thống thông tin quản lý, cơ sở hạ tầng tin học đảm bảo tính đồng bộ của dữ liệu? *


1

2

3

4

5


Rất không quan trọng

Rất quan trọng

f. Năng lực nguồn nhân lực

23. fl.Theo anh/chị, có cần thiết phải phân loại tần suất đào tạo/đánh giá năng lực cho từng nhóm đối tượng trong QTRRTD không? Đánh giá mức độ quan trọng của tần suất đào tạo/ đánh giá năng lực cho từng nhóm đối tượng trong QTRRTD tới năng lực QTRRTD *


1

2

3

4

5


Rất không quan trọng

Rất quan trọng

Anh/chị vui lòng cho gọi ý về tần suất truyền thông cho từng nhóm đối tượng:

24. f2. Theo anh/chị, có cần thiết phải đa dạng hình thức đào tạo/ đánh giá năng lực nhân sự? *


1

2

3

4

5


Rất không quan trọng

Rất quan trọng

Anh/chị vui lòng đánh dấu vào hình thức đào tạo anh/chị ưa thích

E-learning

Trực tiếp

Live meeting

Tự học

25. f.3. Theo anh/chị, có cần thiết phải xây dựng nội dung đào tạo/ đánh giá năng lực cho từng nhóm đổi tượng trong ngân hàng không? Đánh giá mức độ quan trọng của tần suất đào tạo/ đánh giá năng lực tới năng lực QTRRTD? *


1

2

3

4

5


Rất không quan trọng

Rất quan trọng

25. k.l. Theo anh/chị, hiệu quả QTRRTD phản ánh năng lực QTRRTD?



1

2

3

4

5


Rất không đồng ý

Rất đồng ý

26. k2.Theo anh/chị, sự liên tục thay đổi và hoàn thiện hệ thống QTRRTD phản ánh năng lực QTRRTD?


1

2

3

4

5


Rất không đồng ý

Rất đồng ý

27. k.3.Theo anh/chị, sự phù hợp giữa mục tiêu QTRRTD và mục tiêu kinh doanh phản ánh hiệu quả năng lực QTRRTD?


1

2

3

4

5


Rất không đồng ý

Rất đồng ý

V - XẾP HẠNG MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH ĐẾN NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TECHCOMBANK*

Rất thấp

Thấp

Bình

thường

Cao

Rất cao

Năng lực quản trị điều hành

Năng lực xây dựng và vận hành

các công cụ đo lường RRTD

Năng lực kiểm soát RRTD

Năng lực xử lý RRTD

Năng lực nguồn nhân lực

Năng lực xây dựng và ứng dụng thông tin quản lý, cơ sở hạ tầng

tin học






Nhân tố đề xuất khác



Rất thấp

Thấp

Bình

thường

Cao

Rất cao

Nhân tố đề xuất khác

PHỤ LỤC 04: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO CHUYÊN GIA

Lời giới thiệu: Tôi là Nguyễn Thùy Linh, hiện là nghiên cứu sinh của Học viện Tài chính.

Để phục vụ cho nghiên cứu của mình, tôi rất cảm ơn ông/bà trong cuộc phỏng vấn này. Mục đích của cuộc phỏng vấn là để ông/bà bình luận về kết quả khảo sát mức độ quan trọng của các yếu tố cấu thành năng lực QTRRTD tại Techcombank trong phạm vi nghiên cứu xác định.

Xin chân thành cảm ơn ông/bà đã tham gia cuộc phỏng vấn này. Trân trọng!

PHÀN I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

(Chỉ phục vụ mục đích phân loại đổi tượng phỏng vẩn)

1. Họ và tên: [không bắt buộc]

2. Học hàm/học vị (nếu có):

3. Vị trí và đơn vị công tác: PHẦN II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu hỏi trước khỉ khảo sát/điều tra

Câu hỏi 1: Ông/bà đánh giá về năng lực QTRRTD của Techcombank trong thời gian vừa qua.

Câu hỏi 2: Theo ông/bà, quan điểm của ông/bà về các yếu tố cấu thành được nghiên cứu sau đây tác động đến năng lực QTRRTD

Câu hỏi 3: Theo ông/bà đối tượng nào hiểu rõ các yếu tố cấu thành năng lực QTRRTD.

Câu hỏi sau khi khảo sát/điều tra

Câu hỏi 1: Theo kết quả khảo sát điều tra, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành đến Năng lực QTRRTD tại các NHTM Việt Nam như sau:

Ông/bà có đồng ý với quan điểm này, liên quan đến kết quả điều tra này. Câu hỏi 2: Ông/bà có gọi ý gì về một số giải pháp cho các yếu tố cấu thành năng lực QTRRTD hay không?

Xem tất cả 265 trang.

Ngày đăng: 12/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí