Khảo sát phương pháp bảo quản thóc gạo tại Chi cục Dự trữ Nhà nước thành phố Thái Nguyên - 1


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


NGUYỄN THỊ HỒNG NHI


Tên đề tài:

KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN THÓC VÀ GẠO TẠI CHI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Hệ đào tạo : Chính quy

Chuyên ngành : Công nghệ sau thu hoạch Lớp : K48 CNSTH

Khóa học : 2016 - 2020 Người hướng dẫn : TS. Vũ Thị Hạnh


Thái Nguyên, 2020


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này được thu thập từ nguồn thực tế.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện khóa luận đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rò nguồn gốc.


Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020

Sinh viên


Nguyễn Thị Hồng Nhi


LỜI CẢM ƠN


Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các phòng ban liên quan, Ban Chủ Nhiệm khoa CNSH & CNTP, cùng toàn thể các quý thầy cô khoa CNSH & CNTP đã giảng dạy hướng dẫn để tôi có kiến thức tiến hành nghiên cứu và làm khóa luận tốt nghiệp.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Thị Hạnh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ trong suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận.

Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các bác, cô, chú và các anh chị tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bắc Thái, Chi cục Dự trữ Nhà nước thành phố Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khóa luận tối nghiệp này.

Với kiến thức và thời gian có hạn, chắc chắn đề tài của tôi không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những lời ý kiến phê bình, đóng góp của thầy cô và các bạn để đề tài này của tôi được hoàn thiện.

Tôi xin chân thành cảm ơn!


Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020

Sinh viên


Nguyễn Thị Hồng Nhi


DANH MỤC VIẾT TẮT



STT

Ký hiệu chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1

DTQG

Dự trữ Quốc gia

2

DTNN

Dự trữ Nhà nước

3

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

4

PP

Polyproppylen

5

PVC

Polyvinylclorua

6

PE

Polyetylen

7

Pa

Pascan

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 64 trang tài liệu này.

Khảo sát phương pháp bảo quản thóc gạo tại Chi cục Dự trữ Nhà nước thành phố Thái Nguyên - 1


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC VIẾT TẮT iii

MỤC LỤC iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH viii

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu 2

1.2.1. Mục đích của đề tài 2

1.2.2. Yêu cầu của đề tài 2

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1. Giới thiệu chung về thóc, gạo 3

2.1.1. Nguồn gốc và phân loại về thóc, gạo 3

2.1.2. Cấu tạo của hạt lúa 4

2.1.3. Cấu tạo của hạt gạo 5

2.2. Tổng quan tình hình trong nước và Thế Giới 5

2.2.1. Tình hình sản xuất thóc gạo tại Việt Nam 5

2.2.2. Tình hình sản xuất lúa, gạo trên Thế Giới 6

2.3. Các sản phẩm chế biến từ thóc, gạo 8

2.4. Thành phần hóa học của thóc, gạo 8

2.4.1. Gluxit 9

2.4.2. Protit 10

2.4.3. Lipit 11

2.4.4. Chất khoáng 11

2.4.5. Vitamin 11

2.5. Tính chất vật lý của khối hạt 12

2.5.1. Tính tan rời 12

2.5.2. Tính tự chia loại 13

2.5.3. Độ hổng của khối hạt 13

2.5.4. Tính dẫn, truyền nhiệt 13

2.5.5. Tính hấp phụ và nhả các chất khí, hơi ẩm 14

2.6. Những quá trình xảy ra khi bảo quản thóc gạo sau thu hoạch 14

2.6.1. Quá trình hô hấp của hạt 14

2.6.2. Quá trình chín sau thu hoạch 15

2.6.3. Hiện tượng biến vàng 16

2.6.4. Quá trình bốc nóng của khối hạt 17

2.7. Các phương pháp bảo quản thóc, gạo 18

2.7.1. Phương pháp bảo quản ở điều kiện thường 18

2.7.2. Phương pháp bảo quản lạnh 18

2.7.3. Phương pháp bảo quản kín 18

2.7.4. Phương pháp bảo quản bằng hóa chất 19

2.7.5. Phương pháp bảo quản thoáng 19

2.7.6. Bảo quản bằng phương pháp chiếu xạ 20

PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21

3.1.2. Vật tư, thiết bị, dụng cụ nghiên cứu 21

3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 22

3.3. Nội dung nghiên cứu 22

3.4. Phương pháp nghiên cứu bảo quản thóc 22

3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 22

3.4.2. Phương pháp phân tích 24

3.5. Phương pháp nghiên cứu quá trình bảo quản gạo bằng khí Nitơ 26

3.5.1. Phương pháp lấy mẫu 26

3.5.2. Phương pháp thí nghiệm 27

3.5.3. Phương pháp xác định nồng độ N228

3.5.4. Phương pháp xác định độ ẩm (ISO 712) 28

3.5.5. Phương pháp xác định hạt vàng, hạt hư hỏng 28

3.5.6. Đánh giá cảm quan 28

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30

4.1. Khảo sát quy trình bảo quản thóc tại tại Chi cục Dự trữ Nhà nước thành phố Thái Nguyên 30

4.1.1. Quy trình bảo quản thóc tại Chi cục Dự trữ Nhà nước thành phố Thái Nguyên được thực hiện trong điều kiện áp suất thấp, theo sơ đồ như sau 30

4.1.2. Thuyết minh quy trình 31

4.2. Đánh giá chất lượng sản phẩm thóc trong quá trình bảo quản 38

4.2.1. Sự biến đổi chỉ tiêu cảm quan thóc trong quá trình bảo quản 38

4.2.2. Sự biến đổi về chất lượng thóc trong quá trình bảo quản 39

4.2.3. Sự biến động về côn trùng trong quá trình bảo quản 41

4.3. Khảo sát quy trình bảo quản gạo bằng Nitơ tại Chi cục Dự trữ thành phố Thái Nguyên 42

4.3.1. Quy trình bảo quản gạo đóng bao sử dụng khí N2 trong điều kiện áp suất thấp 42

4.3.2. Thuyết minh quy trình 43

4.4. Đánh giá phương pháp bảo quản gạo sử dụng khí Nitơ 49

4.5. Đánh giá chất lượng gạo sau quá trình bảo quản 50

4.5.1. Biến đổi hàm lượng N2 sau 5 tháng bảo quản 50

4.5.2. Đánh giá chất lượng gạo sau thời gian bảo quản kín có nạp khí N251

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53

5.1. Kết luận 53

5.2. Đề nghị 53

TÀI LIỆU THAM KHẢO 55


DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 2.1: Hàm lượng trung bình các chất có trong hạt thóc và các sản phẩm từ thóc gạo 9

Bảng 2.2: Hàm lượng các vitamin trong lúa (mg/kg chất khô) 12

Bảng 4.1: Các chỉ tiêu chất lượng thóc nhập kho 31

Bảng 4.2: Sự biến đổi cảm quan của thóc trong quá trình bảo quản 38

Bảng 4.3: Sự biến đổi chất lượng thóc trong quá trình bảo quản 39

Bảng 4.4: Sự biến động côn trùng trong quá trình bảo quản (con/kg) 41

Bảng 4.5: Một số chỉ tiêu gạo nhập kho 45

Bảng 4.6: Sự biến đổi hàm lượng N2 sau 5 tháng bảo quản 50

Bảng 4.7: Đánh giá chất lượng gạo sau thời gian bảo quản kín có nạp khí N251

Xem tất cả 64 trang.

Ngày đăng: 11/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí